Một số bài học kinh nghiệm trong xử lý tỏc động tiờu cực và tỏc động tớch cực ở cỏc khu cụng nghiệp cú thể vận dụng vào tỉnh Hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 46 - 50)

27 GIANG ĐIấN /08/2008 529 ha

1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm trong xử lý tỏc động tiờu cực và tỏc động tớch cực ở cỏc khu cụng nghiệp cú thể vận dụng vào tỉnh Hả

Dương

Từ thực tế cỏc tỉnh trong việc hạn chế tỏc động tiờu cực, phỏt huy tỏc động tớch cực của phỏt triển KCN, ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Hải Dương.

Một là, thường xuyờn nõng cao chất lượng xõy dựng và thực hiện quy

hoạch phỏt triển KCN. Quy hoạch phỏt triển KCN gắn liền với quy hoạch phỏt triển đụ thị. Việc thành lập mới KCN được tiến hành theo phương thức “cuốn chiếu, lan toả dần”. Diện tớch đất KCN được sử dụng cho thuờ trờn 60% khi đú mới được thành lập KCN khỏc. Trong cụng tỏc tổ chức xõy dựng hạ tầng, thực hiện phương thức cuốn chiếu cỏc hạng mục cụng trỡnh trong từng KCN và theo trỡnh tự hợp lý giữa cỏc KCN trong tỉnh. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh KCN để đỏp ứng nhiều nhu cầu khỏc nhau của cỏc nhà đầu tư. Ngoài cỏc KCN đa ngành nghề đú, hỡnh thành cỏc KCN chuyờn ngành hoặc cụm cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ trong KCN. Liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc KCN cú quan hệ về tổ chức sản xuất, nhất là giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất chớnh với cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ trợ, giữa cỏc tiểu vựng trong tỉnh.

Thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư cú chọn lọc theo hướng dự ỏn cú trỡnh độ cụng nghệ cao, tổ chức thành tổ hợp sản xuất hoặc thành cụm cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ trong KCN. Cỏc KCN được xõy dựng hài hoà trong khu liờn hợp cụng nghiệp - dịch vụ - đụ thị. Khi cấp phộp cho thành lập KCN cần phải tiến hành đồng thời xõy dựng khu dõn cư gần kề với khoảng cỏch 1,5 đến 2km. Trong khu dõn cư cú nhà cho người thu nhập thấp, thu nhập vừa và thu nhập cao, cú khu thương mại, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trớ… Như vậy sẽ đảm bảo cuộc sống ổn định cho người lao động, giảm thiểu thời gian đi lại, cụng nhõn cú điều kiện hưởng thụ văn hoỏ, vui chơi, nghỉ ngơi, giải trớ để phục hồi sức khoẻ. Do đú, năng suất lao động tăng lờn, thu nhập cao hơn làm cho người lao động gắn bú, tõm huyết với nơi làm việc.

Hai là, coi trọng xõy dựng quy hoạch, kế hoạch, xỏc định vị trớ, địa điểm xõy dựng KCN nhằm khai thỏc được mọi lợi thế của địa phương mang lại hiệu quả trong thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tạo thờm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động, tạo động lực thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, mỹ quan đụ thị, tiết kiệm đất nụng nghiệp.

Ba là, xõy dựng kết cấu hạ tầng KCN cú chất lượng, nhanh chúng hoàn

thành đồng bộ cỏc cụng trỡnh với chi phớ hợp lý nhất, thực hiện chớnh sỏch đền bự thoả đỏng cho người dõn mất đất. Trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, vấn đề giải phúng mặt bằng giao đất cho chủ đầu tư là việc làm phức tạp, dễ cản trở tiến độ xõy dựng cỏc bước tiếp sau. Ngay từ khõu quy hoạch KCN cũng như quy hoạch cơ sở hạ tầng KT - XH, phải xỏc định KCN bố trớ vào vựng đất hoang hoỏ, càng trỏnh được khu dõn cư càng giảm sự tốn kộm của Nhà nước, của dõn; quan trọng hơn là biến được vựng đất cú giỏ trị kinh tế thấp thành cựng đất cú lợi thế kinh tế cao hơn rất nhiều.

Khi cần giải tỏa, đền bự phải ỏp dụng nhiều chớnh sỏch hợp lũng dõn, bảo đảm cụng bằng, cụng khai. Người dõn trong diện giải tỏa, đền bự được

hưởng lợi ớch trực tiếp từ KCN. Cỏc hộ dõn trong khu tỏi định cư được chuyển sang nhiều ngành nghề như: dịch vụ, đại lý bỏn hàng, sửa chữa xe mỏy, cho thuờ nhà trọ hoặc trở thành cụng nhõn trong KCN... nhờ đú đời sống hộ dõn sau giải tỏa được nõng cao. Ban quản lý cú trỏch nhiệm tham gia việc lựa chọn chủ dự ỏn xõy dựng hạ tầng, thẩm định quy hoạch chi tiết, quy hoạch sử dụng đất, theo dừi kết quả xõy dựng bờn trong và bờn ngoài KCN. Quản lý chặt chẽ việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng ở từng KCN cú tỏc dụng giảm thấp cỏc chi phớ xõy dựng, từ đú giảm phớ hạ tầng cho doanh nghiệp.

Bốn là, xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào

KCN. KCN thường được bố trớ ở những nơi tương đối xa khu trung tõm thành phố và ở vựng hiệu suất đất nụng nghiệp thấp nờn kết cấu hạ tầng như cầu đường, điện nước, thụng tin liờn lạc... được tớnh trước và kộo đến hàng rào KCN. Hạ tầng ngoài hàng rào KCN cú sự quan tõm của chớnh quyền địa phương nờn việc xõy dựng được triển khai nhanh chúng, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. Cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN phải lo xõy dựng kết cấu hạ tầng trong KCN, bao gồm đường xỏ nội khu, mạng lưới cấp thoỏt nước, viễn thụng, nhà mỏy xử lý nước thải tập trung, phũng chỏy, chữa chỏy, bệnh viện, cõu lạc bộ cụng nhõn... Ban quản lý luụn kiểm tra, đụn đốc cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn. Hơn nữa, phải kiờn trỡ cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”. Đõy là một cơ chế phự hợp với mụ hỡnh quản lý KCN được cỏc doanh nghiệp KCN thừa nhận. Để hoàn thiện cơ chế “một cửa, tại chỗ” Ban quản lý KCN phải phối hợp với cỏc sở, ban, ngành cú liờn quan như Cụng an tỉnh, Bưu điện tỉnh, Sở Kế hoạch và đầu tư, Chi cục thuế... Bờn cạnh đú, UBND tỉnh giao một số quyền cho Ban quản lý cỏc KCN giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến thủ tục xõy dựng và quản lý mụi trường. Với cơ chế giao quyền, ủy quyền và phối hợp này, cỏc bộ phận của Ban quản lý đều cụng khai húa quy trỡnh, thủ tục và thời gian giải quyết cụng việc.

Chương 2

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CễNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)