7.543.239 30.529.856 VII Sản phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 68 - 72)

VI. Ngoại tệ chuyển ra

624.011 7.543.239 30.529.856 VII Sản phẩm chủ yếu

VII. Sản phẩm chủ yếu 25 Điện và điện tử Điện và điện tử Điện và điện tử

Nguồn: Ban Quản lý dự ỏn khu cụng nghiệp Hải Dương. Hai là, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Đến nay, cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh đó thu hỳt được 34.500 lao động trực tiếp vào làm việc, trong đú tuyển dụng mới 15.300 người.

Nhằm tạo thật nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động và đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho cỏc dự ỏn trong KCN, năm 2009 Trung tõm giới thiệu việc làm của Ban quản lý cỏc KCN đó đào tạo, dạy nghề may cụng nghiệp và cung ứng 330 lao động cho cỏc KCN, đồng thời đó giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp tuyển dụng 880 người vào làm việc. Theo kế hoạch năm 2010, Trung tõm giới thiệu việc làm sẽ đào tạo nghề cho khoảng 500 - 600 người, tư vấn giới thiệu việc làm cho 9000-10.000 người với kột quả dự kiến đạt khoảng 1.000 người. Bờn cạnh đú, UBND tỉnh cũng thực hiện chớnh sỏch ưu đói thụng qua việc hỗ trợ phớ đào tạo nghề lao động cho địa phương 50% (tức là khụng quỏ 1 triệu đồng/1 đợt).

Thu nhập của người lao động ở cỏc KCN đạt mức khỏ với mức lương bỡnh quõn của cụng nhõn khoảng 1.200.000 đồng/thỏng. Tuy so với mặt bằng tiền cụng chung trong xó hội cũn thấp, nhưng với mức thu nhập như vậy, người lao động đó cú điều kiện tốt hơn cho việc cải thiện nhu cầu tiờu dựng và sinh họat của gia đỡnh.

Lao động trong cỏc KCN đó được đào tạo, nõng cao tay nghề, được rốn luyện trong mụi trường cụng nghiệp và được tiếp cận với cụng nghệ hiện đại. Với 62% số dõn trong độ tuổi lao động, nhưng phần lớn là lao động phổ thụng, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (khoảng 25%), năng suất lao động chưa cao, lao động cú tay nghề, cú kỹ năng giỏi, cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, nhất là cỏn bộ cú quản lý cụng nghiệp cũn ớt. Như vậy, phần lớn lao động tuyển dụng vào cỏc KCN là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo. Đú là điều bất lợi đối với cỏc doanh nghiệp nhưng lại là cơ hội cho người lao động cú việc làm và được học nghề để nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp.

Cựng với vấn đề sử dụng lao động, tạo việc làm trong cỏc KCN thỡ việc giải quyết về nhu cầu nhà ở, quan tõm chăm lo đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho người lao động, xõy dựng cỏc khu vui chơi giải trớ, tổ chức cỏc hoạt động giao lưu văn húa, thể thao là điều rất quan trọng và cần thiết. Chủ trương của tỉnh là quy hoạch và cú quỹ đất xõy dựng khu chung cư, đụ thị phục vụ cho KCN nhằm mục đớch đỏp ứng nhu cầu nhà ở cho cụng nhõn trong KCN, đảm bảo an ninh trật tự trong khu vực, đồng thời đỏp ứng nhu cầu văn húa, thể thao và dịch vụ phỏt triển tạo điều kiện cho sự phỏt triển của con người.

Để thỳc đẩy chương trỡnh phỏt triển nhà ở cụng nhõn KCN, tỉnh Hải Dương cú kế hoạch ỏp dụng một số ưu đói để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế xõy dựng nhà ở cụng nhõn KCN, kờu gọi cỏc doanh nghiệp kinh doanh KCN và cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động tại cỏc KCN lờn kế hoạch, lập dự ỏn đầu tư nhà ở cho cụng nhõn. Trong thời gian qua, UBND tỉnh đó đề xuất dự ỏn “Đầu tư xõy dựng khu dõn cư và dịch vụ phục vụ cụng nhõn KCN

Nam Sỏch” với tổng vốn đầu tư gần 100 tỷ đồng, do Cụng ty cổ phần đầu tư và phỏt triển hạ tầng Nam Quang đầu tư, cú quy mụ giai đoạn 1 gần 27,7 ha, bao gồm 122.837 m2 đất ở, 31.011 m2 đất cỏc cụng trỡnh cụng cộng... thời gian thực hiện từ 2004-2006. Ngoài ra cũn cú một lụ nhà chung cư 5 tầng và một số căn hộ liền kề khỏc thuộc Dự ỏn “Đầu tư xõy dựng khu dõn cư Đại An” tại phường Tứ Minh (thành phố Hải Dương) xõy dựng nhằm phục vụ nhu cầu về chỗ ở của cụng nhõn. Trước mắt, tỉnh đó xõy dựng thớ điểm 2 khu nhà ở tập trung tại KCN Đại An và KCN Nam Sỏch, sau đú sẽ từng bước hoàn thiện cơ chế xõy dựng cỏc khu nhà ở cụng nhõn tại cỏc KCN trong tỉnh, tăng diện tớch sàn bỡnh quõn cho một cụng nhõn.

Theo Ban quản lý cỏc KCN tỉnh Hải Dương, hiện cỏc KCN của tỉnh đều cú quy hoạch phần đất để xõy dựng nhà ở cho cụng nhõn của từng KCN. Để thỳc đẩy chương trỡnh phỏt triển nhà ở cụng nhõn KCN, tỉnh Hải Dương cú kế hoạch ỏp dụng một số ưu đói để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế xõy dựng nhà ở cụng nhõn KCN, kờu gọi cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong cỏc KCN và cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động tại cỏc KCN lờn kế hoạch, lập dự ỏn đầu tư nhà ở cho cụng nhõn.

Ba là, tỏc động đến vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Một trong những mục tiờu quan trọng của việc xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý mụi trường. Khi cụng nghiệp phỏt triển, tốc độ khai thỏc tài nguyờn lớn, chất thải đổ vào mụi trường ngày càng nhiều. Nếu khụng cú giải phỏp tớch cực để quản lý mụi trường sinh thỏi sẽ dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng khú cú thể khắc phục được. Cho nờn việc xõy dựng cỏc KCN tập trung sẽ là giải phỏp để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững.

Với định hướng xõy dựng cỏc KCN sạch, thõn thiện với mụi trường nờn cụng tỏc quản lý về mụi trường trong KCN được chỳ trọng và chỉ đạo cú trọng tam, trọng điểm. Hiện cỏc KCN trong tỉnh đó cú 2 nhà mỏy xử lý nước thải đi vào hoạt động chớnh thức, 1 nhà mỏy chuẩn bị hoạt động. Đến nay đó cú 41/117 doanh

nghiệp thực hiện bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cam kết bảo vệ mụi trường theo quy định khi tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh trong KCN.

Bốn là, tỏc động tới việc thực hiện cỏc mục tiờu KT-XH của tỉnh

Cỏc KCN đó gúp phần quan trọng trong việc thực hiện những mục tiờu cơ bản mà tỉnh đề ra. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong KCN năm 2009 (theo giỏ cố định 1994) ước khoảng 2.650 tỷ đồng, chiếm 14,7% trờn tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tồn tỉnh.

Cỏc KCN đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ: tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ tăng nhanh từ 37,2% - 28% lờn 43,2% - 29,6%, tỷ trọng nụng nghiệp, lõm nghiệp giảm từ 34,8% xuống cũn 27,2%. Cơ cấu lao động trong khu vực nụng, lõm, thủy sản - cụng nghiệp xõy dựng - dịch vụ chuyển từ 82,4% - 10% - 7,6% năm 2000 thành 70% - 16,4% - 13,6%[10, tr.15].

Cỏc KCN trờn gúp phần to lớn vào việc thực hiện cỏc mục tiờu khỏc như: nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý của Nhà nước về kinh tế, đặc biệt gúp phần quan trọng vào việc xúa đúi giảm nghốo...

Năm là, tỏc động đến đời sống và thu nhập của dõn cư

Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc KCN cú ảnh hưởng lớn đến đời sống dõn cư trong khu vực như tỏc động đến số dõn cư bị thu hồi đất để dành cho KCN, tỏc động đến việc làm và việc kinh doanh của dõn cư trờn địa bàn, tỏc động đến an ninh trật tự trong khu vực... Cỏc KCN được hỡnh thành làm cho giỏ đất trong khu vực tăng lờn, người dõn giàu lờn do việc bỏn đất thuộc quyền sử dụng của họ. Cơ hội kinh doanh của dõn cư quanh KCN tăng lờn nhờ cỏc dich vụ cho thuờ nhà, kinh doanh cỏc dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trớ... Hơn nữa, cỏc KCN cũn cung cấp nhiều loại hàng cụng cộng khụng phải trả tiền cho những hộ dõn xung quanh khu vực như đường xỏ, điện chiếu sỏng... gúp phần thay đổi bộ mặt cũng như thúi quen sinh hoạt và sản xuất của dõn cư trong khu vực. Trong tương lai, hàng loạt cỏc khu đụ thị được hỡnh

thành quanh cỏc KCN, cỏc ngành nghề sản xuất kinh doanh trở nờn đa dạng, gúp phần cải thiện mức sống của khu dõn cư.

Sỏu là, tỏc động của KCN đến việc tăng quy mụ xuất khẩu hàng húa và dịch vụ

Một trong những tỏc động quan trọng của KCN ở tỉnh Hải Dương đối với sự phỏt triển KT-XH là tăng xuất khẩu hàng húa. Thời gian qua, lượng hàng húa xuất khẩu ngày càng cú xu hướng tăng lờn, mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, cơ cấu xuất khẩu cú sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cỏc sản phẩm. Điều đú cú sự đúng gúp to lớn của cỏc KCN (xem bảng 2.4).

Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của KCN

Mặt hàng ĐVT 2007 2008 2009 2010

Giầy cỏc loại 1000 đụi 4,622 5,245 6,786 7,785

Địa phương 3,781 4,295 5,601 6,623

Đầu tư nước ngoài 406 950 1,725 1,122

Quần ỏo cỏc loại 1000 chiếc 6,604 8,838 10,77 12,832

Địa phương 1,880 2,050 2,490 2,712

Đầu tư nước ngoài 5,873 6,788 8,250 10,120

Thịt lợn 1000 tấn 2,4 1,6 1,5 1,8

Địa phương 2,4 1,6 1,5 1,8

Dưa chuột muối 1000 tấn 2,6 3,1 3,7 4,2

Địa phương 1,5 2,3 2,7 3,1

Đầu tư nước ngoài 1,7 6,8 1,0 1,1

Bỏnh kẹo Tấn 8,8 7,2 8,7 9,0

Địa phương 8,8 7,2 8,7 9,0

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)