- Chủ động kờu gọi dự ỏn đầu tư
3.2.6. Tăng cường hiệu quả quản lý của cỏc cấp chớnh quyền với vấn đề mụi trường trong cỏc khu cụng nghiệp
đề mụi trường trong cỏc khu cụng nghiệp
Để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, UBND tỉnh cần quy định rừ quyền hạn của Ban quản lý KCN về quản lý và xử lý cỏc vi phạm về mụi trường trong KCN để làm giảm bớt sự quỏ tải về cụng việc của Sở Tài nguyờn và Mụi trường.
Tăng cường đầu tư và trợ giỳp cho chủ đầu tư trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng KCN và những cụng trỡnh xử lý chất thải của nhà mỏy, xớ nghiệp thuộc KCN bởi việc xõy dựng cỏc cơ sở xử lý chất thải hết sức tốn kộm và khụng thuộc mong muốn của cỏc nhà đầu tư. Cần cú chớnh sỏch ưu đói cho hoạt động mụi trường để trang bị những thiết bị chuyờn dựng giỏm sỏt mụi trường nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp đối với việc xử lý mụi trường cục bộ tại cỏc xớ nghiệp và thực hiện chủ trương “ai gõy ụ nhiễm, người đú phải chi trả”. Kiểm soỏt chặt chẽ việc phỏt triển cỏc KCN theo đỳng quy hoạch, ngăn chặn triệt để ngay từ đầu khụng để khu dõn cư nằm xen lẫn với cỏc nhà mỏy cụng nghiệp, cần chọn lọc và kiờn quyết từ chối đầu tư đối với cỏc dự ỏn sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường. Tăng cường cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý mụi trường để đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ. Đồng thời chỳ trọng việc xõy dựng hệ thống quan chắc chất lượng mụi trường.
Chỳ ý cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền nhằm nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường đối với người lao động trong cỏc KCN.
Cỏc cơ quan chức năng đặc biệt là Sở tài nguyờn và Mụi trường tỉnh cần khẩn trương đỏnh giỏ tỏc động về mụi trường của từng đơn vị sản xuất cụ thể. Lập “danh sỏch đen” cỏc doanh nghiệp cú mức độ ụ nhiễm vượt tiờu chuẩn mụi trường nghiờm trọng, cần cú chế tài cụ thể và nghiờm khắc thậm chớ quyết định đỡnh chỉ sản xuất.
Túm lại, KCN là mụ hỡnh phỏt triển kinh tế cú vai trũ to lớn trong sự phỏt triển KT - XH của tỉnh Hải Dương. Phương hướng và giải phỏp quan trọng thỳc đẩy cỏc KCN hoạt động cú hiệu quả trong thời gian tới trờn địa bàn tỉnh là tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch, hoàn thiện mụi trường đầu tư, nõng cao tớnh hấp dẫn của nú với cỏc nhà đầu tư, chủ động kờu gọi đầu tư, hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch đền bự, giải toả cho người dõn cú đất bị thu hồi và phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho cỏc KCN. Điều đú sẽ gúp phần đẩy nhanh hơn nữa quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Việt Nam núi chung và Hải Dương núi riờng.
KẾT LUẬN
KCN là mụ hỡnh tổ chức sản xuất cụng nghiệp tuy được hỡnh thành sau những năm 50 của thế kỷ XX nhưng đó được nhiều nước trờn thế giới xõy dựng. Đối với Việt Nam, mụ hỡnh KCN được chớnh thức xõy dựng từ năm 1991 trở lại đõy. Việc xõy dựng và phỏt triển KCN là một chủ trương đỳng đắn nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.
Đối với Hải Dương, xõy dựng và phỏt triển KCN là một tất yếu khỏch quan. Cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh đó cú vai trũ to lớn trong việc thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người lao động, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu hàng húa của địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và tiến bộ. Tuy vậy, quỏ trỡnh phỏt triển KCN cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế và bất cập. Việc quy hoạch cỏc KCN thiếu tớnh đồng bộ, khụng khoa học, núng vội dẫn đến một diện tớch lớn đất nụng nghiệp bị mất đi để xõy dựng KCN. Phỏt triển cỏc KCN cũn mang nặng tớnh tự phỏt, chạy theo phong trào. Bộ mỏy tổ chức, quản lý cũn chậm đổi mới, kộm hiệu lực. Việc giải tỏa và đền bự đất thu hồi khụng minh bạch dẫn đến tỡnh trạng khiếu kiện của người dõn mất đất ngày càng cú chiều hướng gia tăng, lũng tin của người dõn vào chủ trương và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước giảm sỳt. Mụi trường ụ nhiễm làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động trong cỏc KCN và người dõn sống xung quanh. Cỏc dự ỏn vào KCN chưa được nghiờn cứu, chuẩn bị kỹ nờn trong quỏ trỡnh triển khai cũn nhiều vướng mắc làm lóng phớ nguồn lực...
Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ làm rừ những tỏc động tớch cực và tiờu cực trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở Hải Dương với sự phỏt triển KT-XH, tỏc giả luận văn đề xuất những phương hướng và nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, hạn chế những tiờu cực xảy ra của cỏc KCN, bao gồm cỏc nội dung sau: phỏt triển cỏc KCN phải đặt trong chiến lược phỏt triển KT-XH của tỉnh và vựng lónh thổ; nõng cao hiệu quả sử dụng hạ tầng kỹ thuật KCN gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn theo hướng tiến bộ và phỏt triển bền vững; phỏt
triển KCN phải trờn cơ sở ổn định sản xuất kinh doanh tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, giải quyết hài hũa lợi ớch giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dõn bị thu hồi đất để xõy dựng KCN.
Để thực hiện cỏc giải phỏp mà luận văn đó đề xuất, tỏc giả cú một số giải phỏp như sau: Một là, hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch phỏt triển cỏc KCN. Hai là, chủ động kờu gọi dự ỏn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, nõng cao chất lượng đỏnh giỏ và thẩm định cỏc dự ỏn KCN. Ba là, giải quyết tốt vấn đề việc làm, thu nhập và đời sống của người cú đất bị thu hồi để phỏt triển KCN. Bốn là, phỏt
triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của cỏc KCN. Năm là, hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch nhằm vừa khuyến khớch đầu tư, vừa đảm bảo an sinh xó hội ở cỏc KCN. Sỏu là, tăng cường hiệu quả quản lý của cỏc cấp chớnh quyền với vấn đề mụi trường trong cỏc khu cụng nghiệp.
Mặc dự tỏc giả đó cố gắng tập trung nghiờn cứu song do năng lực và thời gian cú hạn nờn khụng thể trỏnh được những sai sút và cũn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu làm rừ. Học viờn rất mong nhận được nhiều ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học và những ai quan tõm tới đề tài này, để luận văn được hoàn thiện hơn.