5 .Kết cấu luận văn
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG
2.2.2 Các quy định điều chỉnh công tác quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng
* Các quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu:
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro cuả TCTD và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
- Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ.
- Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 05 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC)
- Thông tƣ 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 quy định về việc mua, bán, xử lý nợ xấu của VAMC
* Các quy định nội bộ liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý nợ có vấn đề tại Saigonbank hiện nay là:
- Chính sách tín dụng
- Quy trình cho vay và quản lý tín dụng Saigonbank
- Quy trình kiểm tra giám sát khoản vay
- Quy định về xếp hạng tín dụng khách hàng theo hệ thống XHTD nội bộ
- Văn bản số 108/PC-2012 ngày 27/04/2012 của Saigonbank về hƣớng dẫn thực hiện cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN.
- Quyết định số 128/2007/QĐ-HĐQT ngày 27/06/2007 về việc cơ cấu thời hạn trả nợ trong hệ thống Saigonbank.
Khái quát và nhận xét về những nội dung liên quan đến công tác quản lý nợ có vấn đề của các quy định nội bộ trên nêu tại Phụ lục 5
2.2.3 Tổ chức quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng
2.2.3.1 Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thƣơng
* Tại Hội sở
- Phịng tín dụng: cho vay, bảo lãnh tại Hội sở và hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc trong việc điều hành hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống.
- Phịng Thẩm định: tái thẩm định hồ sơ vay vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh trình về Hội đồng tín dụng/ Uỷ ban tín dụng; hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc trong việc điều hành hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống;
- Phịng Pháp chế: xây dựng, cập nhật các quy định nội bộ; tham vấn cho Hội đồng quản trị/Ban Tổng Giám đốc các vấn đề liên quan đến pháp luật.
- Phịng Kiểm tốn nội bộ: kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định, quy trình, quy chế nội bộ và của Nhà nƣớc trong hoạt động của Saigonbank
* Tại Chi nhánh: Phịng Kinh doanh có chức năng thực hiện hoạt động cho vay, bảo lãnh, tài trợ thƣơng mại tại Chi nhánh.
* Phân cấp phê duyệt tín dụng tại Saigonbank
Saigonbank có 3 cấp phê duyệt tín dụng: Hội đồng tín dụng, Uỷ Ban tín dụng và cấp Giám đốc chi nhánh. Chi tiết hạn mức phán quyết các cấp theo Phụ lục 6
2.2.3.2 Tổ chức quản lý nợ có vấn đề
Saigonbank chƣa có một quy định cụ thể về tổ chức quản lý nợ có vấn đề, do đó, việc phân cơng quản lý đƣợc thực hiện dựa trên chức năng nhiệm vụ của từng cá nhân trong quy trình tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Qua thực tế phát sinh, có thể mơ tả cách tổ chức quản lý nợ có vấn đề của Saigonbank nhƣ sau:
- Nhân viên tín dụng: là ngƣời trực tiếp thực hiện hiện việc kiểm tra, giám sát khách hàng vay, phân loại nợ nhằm phát hiện kịp thời các khoản nợ có vấn đề và đề xuất các biện pháp xử lý cho lãnh đạo Phòng kinh doanh, Giám đốc chi nhánh/Trƣởng Phịng tín dụng; thực hiện các biện pháp phòng ngừa, xử lý nợ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Trƣởng Phòng kinh doanh, Giám đốc Chi nhánh/Trƣởng Phịng tín dụng: theo dõi, đơn đốc, cùng với NVTD trong việc phân loại nợ, quản lý nợ có vấn đề tại đơn vị mình phụ trách; phê duyệt phƣơng án xử lý nợ thuộc phạm vi thẩm quyền hoặc đề xuất biện pháp xử lý cho Hội đồng tín dụng/Uỷ ban tín dụng khi phát sinh vấn đề vƣợt thẩm quyền phê duyệt.
- Phòng thẩm định: theo dõi tình hình phân loại nợ của Chi nhánh, cảnh báo các trƣờng hợp nợ có vấn đề mới phát sinh; làm đầu mối tái thẩm định và trình Hội động tín dụng/Uỷ ban tín dụng đề xuất của Chi nhánh đối với biện pháp xử lý làm phát sinh giao dịch cấp tín dụng thuộc mức phán quyết của Hội đồng tín dụng/Uỷ ban tín dụng.
- Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: theo dõi, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ của các chi nhánh đối với các quy định của Saigonbank và Nhà nƣớc trong hoạt động tín dụng, qua đó đƣa ra khuyến cáo, yêu cầu chấn chỉnh khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro trong hồ sơ tín dụng của chi nhánh.
- Hội đồng tín dụng, Uỷ ban tín dụng: phê duyệt các biện pháp phịng ngừa, xử lý đối với các khoản nợ có vấn đề mà việc xử lý đó làm phát sinh giao dịch cấp tín dụng ngồi mức phán quyết của Giám đốc Chi nhánh/Trƣởng Phịng tín dụng.
- Hội đồng miễn, giảm lãi; Hội đồng XLRR: xem xét, quyết định trƣờng hợp miễn, giảm lãi vay và XLRR tín dụng
- Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản: quản lý việc khai thác (sử dụng, cho thuê), thanh lý các tài sản đƣợc ngân hàng thu hồi trong quá trình xử lý nợ.
* Lƣu đồ tổ chức quản lý nợ có vấn đề tại Saigonbank:
2.2.4 Thực trạng quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng Thƣơng
2.2.4.1 Phịng ngừa và phát hiện nợ có vấn đề
Việc phòng ngừa các khoản nợ có vấn đề đƣợc thực hiện ngay từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ thơng qua việc tn thủ các quy trình nghiệp vụ của Saigonbank.
* Phòng ngừa quyết định cho vay sai lầm
Ngƣời thực hiện Duyệt phƣơng án Thực hiện phƣơng án
Phịng kinh doanh/Phịng tín dụng Giám đốc chi nhánh/Trƣởng Phịng tín dụng Phịng Thẩm định Hội đồng tín dụng/Ủy ban tín dụng - Kiểm tra - Duyệt phƣơng án xử lý Duyệt phƣơng án xử lý - Phát hiện NCVĐ - Đề xuất biện pháp xử lý
Triển khai & giám sát thực hiện phƣơng án xử lý - Kiểm tra - Trình phƣơng án xử lý Trực tiếp thực hiện phƣơng án xử lý Tái thẩm định phƣơng án xử lý
Theo dõi thực hiện phƣơng án xử lý
- Bên cạnh việc yêu cầu cán bộ, nhân viên xử lý hồ sơ vay đề nghị vay theo đúng quy trình cho vay đã ban hành, thông qua các đợt kiểm toán nội bộ, Saigonbank còn chú trọng cập nhật các biện pháp, hƣớng dẫn các kỹ năng để tăng cƣờng chất lƣợng thẩm định hồ sơ vay vốn.
- Các khoản vay chi nhánh trình về Hội sở đều đƣợc tái thẩm định trƣớc khi phê duyệt. Trên cơ sở tờ trình thẩm định của chi nhánh, nhân viên Phịng thẩm định có thể trao đổi, thẩm tra với chi nhánh các vấn đề về khoản vay để làm tờ trình Hội đồng/Uỷ ban tín dụng phê duyệt. Trƣờng hợp khách hàng mới hoặc khách hàng cũ nhƣng nhân viên thẩm định nhận thấy có dấu hiệu duy giảm về năng lực hoạt động, khả năng trả nợ thì sẽ đề xuất đi thẩm định thực tế cùng với thành viên Hội đồng/Uỷ ban tín dụng.
* Vấn đề thu thập và xử lý thông tin
Đối với mọi nhu cầu vay, NVTD luôn phải sắp xếp đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh, nơi sinh sống của khách hàng.
Hiện nay, những nguồn thông tin đƣợc sử dụng để xác minh thông tin khách hàng cung cấp phổ biến nhất tại Saigonbank là:
- Thông tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC): Đây là nguồn thơng tin tham khảo chính thức về tình hình giao dịch của khách hàng tại các TCTD. Thông tin đƣợc sử dụng phổ biến nhất là tình hình dƣ nợ, lịch sử nợ xấu; ngồi ra, trong 1 số trƣờng hợp đặc biệt, NVTD có thể hỏi thêm thông tin về TSBĐ, thông tin phân tích tài chính. Cùng với sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, hệ thống thơng tin tín dụng của NHNN đã có nhiều tiến bộ và đang là một kênh thông tin tham khảo không thể thiếu của các NHTM.
Theo quy định của NHNN tại Thơng tƣ 03/2013/TT-NHNN thì từ ngày 1/7/2013 các TCTD phải cung cấp thêm rất nhiều thông tin chi tiết về các khoản cấp tín dụng cho CIC nhƣ số ngày quá hạn, số tiền quá hạn, số lần gia hạn, ngày đến hạn gần nhất và số tiền sắp đến hạn,... với những cải tiến này, CIC trong thời gian tới sẽ là một nguồn cung cấp thông tin rất hữu ích cho Saigonbank và các NHTM nói chung.
- Thông tin kinh tế - thị trƣờng: Ngoài các nguồn tự tham khảo từ báo chí, internet hàng ngày, tại Hội sở và một vài chi nhánh lớn của Saigonbank còn trang bị cho bộ phận tín dụng các bản tin chuyên ngành nhƣ bản tin thị trƣờng, bản tin thƣơng mại, các bản tin chuyên ngành dệt may, da giày … để bổ sung các kiến thức chuyên sâu vào từng lĩnh vực.
- Thơng tin pháp luật: Phịng pháp chế làm đầu mối cập nhật các thơng tin về pháp lý có liên quan đến hoạt động của ngân hàng để cảnh báo và đề xuất cập nhật quy định nội bộ của ngân hàng. Tuy nhiên, Phịng thẩm định và Phịng tín dụng tại Hội sở ln đóng vai trị quan trọng trong việc tham mƣu soạn thảo, ban hành cập nhật các quy định nội bộ trong hoạt động tín dụng.
- Thơng tin từ các mối quan hệ xã hội, quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, từ đối thủ, bạn hàng của khách hàng: đây tuy là nguồn thơng tin khơng chính thức nhƣng thƣờng có tính thời sự cao, nếu biết cách sàng lọc thì có giá trị thiết thực, vì vậy, Saigonbank ln khuyến khích cán bộ, nhân viên xây dựng mối quan hệ với các cơ quan quản lý, các tổ chức kinh tế nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
* Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay
Tại Saigonbank, đơn vị cho vay (Chi nhánh, Phịng tín dụng Hội sở) chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ khâu giải ngân, quản lý khách hàng, kể cả các khoản vay do Hội đồng.Uỷ ban tín dụng duyệt, do đó, vai trị của NVTD và cấp lãnh đạo tại đơn vị cho vay rất quan trọng.
Theo quy định, trƣớc khi giải ngân tiền vay cho khách hàng, NVTD phải kiểm tra lại tổng thể hồ sơ duyệt vay để đảm bảo các yếu tố: nội dung hợp đồng tín dụng phù hợp với phê duyệt cho vay; hợp đồng bảo đảm tiền vay đƣợc thực hiện đúng quy định; kiểm tra các điều kiện trƣớc khi giải ngân đã quy định tại tờ trình vay…. Khi giải ngân, NVTD phải kiểm tra đầy đủ các nội dung giải ngân (mục đích giải ngân, hình thức nhận tiền vay, tính hợp lệ của chứng từ sử dụng vốn…).
Một vấn đề mà Saigonbank rất lƣu ý NVTD trong việc kiểm soát trƣớc khi giải ngân, nhất là với các khoản vay từng lần, là tính chặt chẽ của thủ tục giao dịch bảo đảm. Điều này để tránh trƣờng hợp NVTD chủ quan hoặc thiếu trách nhiệm trong việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản dẫn đến thiệt hại cho ngân
hàng trong quá trình kiện tụng xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ sau này. Điển hình là một số trƣờng hợp NVTD không bám sát và thực hiện tồn bộ q trình cơng chứng, đăng ký GDBĐ mà để khách hàng tự làm toàn bộ hoặc một số giai đoạn quan trọng, dẫn đến hồ sơ bị công chứng và đăng ký giả mạo, nhận thế chấp giấy tờ giả, tài sản đã thế chấp tại ngân hàng khác, giả mạo chữ ký uỷ quyền …
* Phát hiện các khoản nợ có vấn đề
Saigonbank xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua 2 kênh chính: một là thực tế thanh toán nợ đến hạn của khách hàng; hai là qua các dấu hiệu rủi ro mà Ngân hàng nhận thấy trong quá trình quản lý khoản vay:
- Nhờ hỗ trợ của hệ thống corebanking, việc xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua thực tế thanh tốn nợ của khách hàng tƣơng đối chính xác. Bên cạnh sự theo dõi của NVTD và lãnh đạo đơn vị cho vay, Phòng thẩm định và Phịng kiểm sốt nội bộ tại Hội sở cũng giám sát tình hình nợ q hạn của tồn hệ thống mỗi ngày để cảnh báo chi nhánh kịp thời khi phát sinh khoản vay chuyển nợ nhóm 2 hoặc chuyển nợ xấu, và thông qua đó Hội sở cũng nắm đƣợc tình hình sức khoẻ khách hàng tại Chi nhánh một cách khách quan hơn.
- Phát hiện nợ có vấn đề qua các dấu hiệu rủi ro: Saigonbank yêu cầu NVTD phải cập nhật kịp thời những biến động trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, kiểm tra TSBĐ để phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề từ khi khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn. Trong tình hình kinh tế khó khăn, rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao, giá bất động sản giảm nhƣ những năm gần đây, Saigonbank đã khuyến cáo NVTD tăng cƣờng khả năng "phát hiện từ xa", nhất là với các khoản vay đầu tƣ dự án. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, NVTD phải thực hiện hiệu quả khâu kiểm tra sau khi cho vay.
Việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro lệ thuộc nhiều vào năng lực, tinh thần trách nhiệm của NVTD cũng nhƣ lãnh đạo chi nhánh. Do đó, mức độ thực hiện cơng tác này tại các chi nhánh cũng khác nhau, thông thƣờng tại Hội sở và các chi nhánh lớn, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp chiếm chủ yếu, thì việc này đƣợc chú trọng nhiều hơn.
2.2.4.2 Hoạt động kiểm tra sau khi cho vay
Saigonbank ngày càng chú trọng hơn đến công tác kiểm tra sau khi cho vay để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay là một loại tài liệu không thể thiếu đối với mỗi khoản vay và đƣợc yêu cầu cung cấp trong tất cả các đợt kiểm tra nội bộ, kiểm toán, thanh tra, cũng nhƣ trong hồ sơ kiện tụng.
NVTD sẽ phải thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng trong thời hạn tối đa là 2 tháng nếu là khoản vay ngắn hạn và tối đa 3 tháng đối với khoản vay trung dài hạn sau khi giải ngân. Việc kiểm tra sau khi cho vay đƣợc thực hiện 1 lần hay nhiều lần tuỳ thuộc vào phƣơng án vay, dự án đầu tƣ của khách hàng, bao gồm kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất.
Kế hoạch kiểm tra sau khi cho vay
- Căn cứ vào đặc thù cho vay trên địa bàn, NVTD có kế hoạch kiểm tra sau đối với từng khoản vay. Lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh theo dõi, đôn đốc và trong trƣờng hợp cần thiết tham gia kiểm tra sau cùng NVTD. .
- Đối với các khoản vay để thực hiện dự án đầu tƣ, các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phƣơng thức sản xuất kinh doanh riêng biệt, NVTD có kế hoạch kiểm tra sau khi cho vay riêng cho từng hợp đồng tín dụng chậm nhất là sau khi giải ngân món vay đầu tiên
- Hình thức thực hiện kiểm tra: kết hợp cả kiểm tra thực tế và kiểm tra chứng từ, sổ sách.
Trách nhiệm thực hiện kiểm tra sau khi cho vay
NVTD là ngƣời chủ động trong việc thực hiện kiểm tra sau khi cho vay. Trong trƣờng hợp cần thiết NVTD trình lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh bổ sung nhân sự hỗ trợ hoặc chính lãnh đạo phịng tham gia kiểm tra nhằm đảm bảo