5 .Kết cấu luận văn
3.2.1 Ban hành quy trình quản lý nợ có vấn đề áp dụng trong nội bộ ngân
Saigonbank cần xây dựng quy trình quản lý nợ có vấn đề để làm cơ sở thực hiện và kiểm tra thực hiện trong hệ thống, từ đó sẽ giúp cho việc phịng ngừa và xử lý nợ có vấn đề đƣợc thơng suốt và hiệu quả hơn.
Nội dung Quy trình quản lý nợ có vấn đề của Saigonbank cần đáp ứng yêu cầu sau:
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của Saigonbank, các quy định về quản lý hoạt động tín dụng của NHNN và Saigonbank
- Xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng từng cá nhân, đơn vị trong hoạt động quản lý nợ có vấn đề
- Quy định cụ thể các dấu hiệu nhận biết nợ có vấn đề, trình tự các bƣớc công việc để quản lý và xử lý nợ có vấn đề;
- Quy định các biện pháp xử lý nợ có vấn đề, trƣờng hợp áp dụng, các điều kiện áp dụng.
Ngoài các nội dung trên, đối với các biện pháp xử lý có thể dẫn đến nhiều nghiệp vụ liên quan đặc thù, ví dụ nhƣ kiện tụng, mua bán nợ, cấn trừ tài sản … quy trình cũng nên có những hƣớng dẫn cụ thể trình tự thực hiện.
Với cơ cấu tổ chức và thực trạng nợ có vấn đề hiện tại của Saigonbank, cơng tác quản lý nợ có vấn đề nên đƣợc giao cho bộ phận (phòng/ban) quản lý rủi ro tại Hội sở chịu trách nhiệm quản lý chung: Giám sát việc quản lý, xử lý, thu hồi các
khoản nợ xấu, nợ đã XLRR tại các chi nhánh; trực tiếp, với sự phối hợp của chi nhánh cho vay, đề xuất và triển khai thực hiện phƣơng án quản lý các khoản nợ có vấn đề có mức dƣ nợ thuộc thẩm quyền phán quyết của Hội đồng tín dụng.