5 .Kết cấu luận văn
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG
2.2.4.6 Cơng tác trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro
Saigonbank là ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên DPRR là nguồn tiền duy nhất để ngân hàng XLRR trong hoạt động tín dụng. Ý thức đƣợc vai trị của nó trong việc làm sạch bảng cân đối kế toán của ngân hàng, nhất là khi các biện pháp xử lý nợ xấu còn nhiều hạn chế, nên những năm trở lại đây, Saigonbank đã ln thực hiện tích cực và đầy đủ việc trích lập DPRR.
* Thu hồi nợ đã XLRR
Các khoản nợ đã XLRR vẫn do chi nhánh quản lý nhƣng khơng cịn đƣợc thể hiện trên chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh nên có thể gây tâm lý bng lỏng quản lý hoặc khơng tích cực thu hồi. Để tránh tình trạng này, Saigonbank yêu cầu các chi nhánh phải báo cáo biện pháp và kế hoạch thu hồi nợ hàng tháng về Phịng kiểm sốt nội bộ, đồng thời trong nhiệm vụ kế hoạch giao cho các chi nhánh hàng năm đều có chỉ tiêu về số tiền thu hồi nợ đã xử lý rủi ro.
Bảng 2.13: Tình hình trích lập, sử dụng DPRR và thu hồi nợ đã xử lý bằng DPRR: Đơn vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền trích lập DPRR 84.003 65.041 200.528 275.410 Số tiền XLRR 33.687 35.479 79.253 191.998 Thu hồi nợ sau XLRR 25.770 27.880 33.340 35.135
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động Saigonbank)
+ Số dƣ nợ xấu đƣợc Saigonbank xử lý bằng DPRR hàng năm khá lớn. Việc hoạt động có lãi để trích đủ số DPRR theo quy định và sử dụng để xử lý nợ xấu đóng vai trị quan trọng trong việc giảm tỷ lệ nợ xấu của Saigonbank
+ Số nợ đã XLRR đƣợc thu hồi trong 2 năm gần đây không tăng nhiều trong khi số nợ đƣợc sử dụng DPRR tăng rất mạnh. Tình trạng này một phần là do diễn biến bất lợi của nền kinh tế, các khó khăn khách quan trong q trình xử lý thu hồi nợ, mặt khác cũng cho thấy sự hạn chế trong công tác thu hồi nợ sau khi xử lý bằng DPRR.