Thực trạng quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 51)

5 .Kết cấu luận văn

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG

2.2.4 Thực trạng quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng

Thƣơng

2.2.4.1 Phịng ngừa và phát hiện nợ có vấn đề

Việc phòng ngừa các khoản nợ có vấn đề đƣợc thực hiện ngay từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ thơng qua việc tn thủ các quy trình nghiệp vụ của Saigonbank.

* Phòng ngừa quyết định cho vay sai lầm

Ngƣời thực hiện Duyệt phƣơng án Thực hiện phƣơng án

Phịng kinh doanh/Phịng tín dụng Giám đốc chi nhánh/Trƣởng Phịng tín dụng Phịng Thẩm định Hội đồng tín dụng/Ủy ban tín dụng - Kiểm tra - Duyệt phƣơng án xử lý Duyệt phƣơng án xử lý - Phát hiện NCVĐ - Đề xuất biện pháp xử lý

Triển khai & giám sát thực hiện phƣơng án xử lý - Kiểm tra - Trình phƣơng án xử lý Trực tiếp thực hiện phƣơng án xử lý Tái thẩm định phƣơng án xử lý

Theo dõi thực hiện phƣơng án xử lý

- Bên cạnh việc yêu cầu cán bộ, nhân viên xử lý hồ sơ vay đề nghị vay theo đúng quy trình cho vay đã ban hành, thông qua các đợt kiểm toán nội bộ, Saigonbank còn chú trọng cập nhật các biện pháp, hƣớng dẫn các kỹ năng để tăng cƣờng chất lƣợng thẩm định hồ sơ vay vốn.

- Các khoản vay chi nhánh trình về Hội sở đều đƣợc tái thẩm định trƣớc khi phê duyệt. Trên cơ sở tờ trình thẩm định của chi nhánh, nhân viên Phòng thẩm định có thể trao đổi, thẩm tra với chi nhánh các vấn đề về khoản vay để làm tờ trình Hội đồng/Uỷ ban tín dụng phê duyệt. Trƣờng hợp khách hàng mới hoặc khách hàng cũ nhƣng nhân viên thẩm định nhận thấy có dấu hiệu duy giảm về năng lực hoạt động, khả năng trả nợ thì sẽ đề xuất đi thẩm định thực tế cùng với thành viên Hội đồng/Uỷ ban tín dụng.

* Vấn đề thu thập và xử lý thông tin

Đối với mọi nhu cầu vay, NVTD luôn phải sắp xếp đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh, nơi sinh sống của khách hàng.

Hiện nay, những nguồn thông tin đƣợc sử dụng để xác minh thông tin khách hàng cung cấp phổ biến nhất tại Saigonbank là:

- Thông tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC): Đây là nguồn thơng tin tham khảo chính thức về tình hình giao dịch của khách hàng tại các TCTD. Thông tin đƣợc sử dụng phổ biến nhất là tình hình dƣ nợ, lịch sử nợ xấu; ngoài ra, trong 1 số trƣờng hợp đặc biệt, NVTD có thể hỏi thêm thơng tin về TSBĐ, thơng tin phân tích tài chính. Cùng với sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, hệ thống thơng tin tín dụng của NHNN đã có nhiều tiến bộ và đang là một kênh thông tin tham khảo không thể thiếu của các NHTM.

Theo quy định của NHNN tại Thơng tƣ 03/2013/TT-NHNN thì từ ngày 1/7/2013 các TCTD phải cung cấp thêm rất nhiều thông tin chi tiết về các khoản cấp tín dụng cho CIC nhƣ số ngày quá hạn, số tiền quá hạn, số lần gia hạn, ngày đến hạn gần nhất và số tiền sắp đến hạn,... với những cải tiến này, CIC trong thời gian tới sẽ là một nguồn cung cấp thơng tin rất hữu ích cho Saigonbank và các NHTM nói chung.

- Thơng tin kinh tế - thị trƣờng: Ngoài các nguồn tự tham khảo từ báo chí, internet hàng ngày, tại Hội sở và một vài chi nhánh lớn của Saigonbank cịn trang bị cho bộ phận tín dụng các bản tin chuyên ngành nhƣ bản tin thị trƣờng, bản tin thƣơng mại, các bản tin chuyên ngành dệt may, da giày … để bổ sung các kiến thức chuyên sâu vào từng lĩnh vực.

- Thơng tin pháp luật: Phịng pháp chế làm đầu mối cập nhật các thơng tin về pháp lý có liên quan đến hoạt động của ngân hàng để cảnh báo và đề xuất cập nhật quy định nội bộ của ngân hàng. Tuy nhiên, Phòng thẩm định và Phịng tín dụng tại Hội sở ln đóng vai trị quan trọng trong việc tham mƣu soạn thảo, ban hành cập nhật các quy định nội bộ trong hoạt động tín dụng.

- Thơng tin từ các mối quan hệ xã hội, quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, từ đối thủ, bạn hàng của khách hàng: đây tuy là nguồn thơng tin khơng chính thức nhƣng thƣờng có tính thời sự cao, nếu biết cách sàng lọc thì có giá trị thiết thực, vì vậy, Saigonbank ln khuyến khích cán bộ, nhân viên xây dựng mối quan hệ với các cơ quan quản lý, các tổ chức kinh tế nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

* Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay

Tại Saigonbank, đơn vị cho vay (Chi nhánh, Phịng tín dụng Hội sở) chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ khâu giải ngân, quản lý khách hàng, kể cả các khoản vay do Hội đồng.Uỷ ban tín dụng duyệt, do đó, vai trị của NVTD và cấp lãnh đạo tại đơn vị cho vay rất quan trọng.

Theo quy định, trƣớc khi giải ngân tiền vay cho khách hàng, NVTD phải kiểm tra lại tổng thể hồ sơ duyệt vay để đảm bảo các yếu tố: nội dung hợp đồng tín dụng phù hợp với phê duyệt cho vay; hợp đồng bảo đảm tiền vay đƣợc thực hiện đúng quy định; kiểm tra các điều kiện trƣớc khi giải ngân đã quy định tại tờ trình vay…. Khi giải ngân, NVTD phải kiểm tra đầy đủ các nội dung giải ngân (mục đích giải ngân, hình thức nhận tiền vay, tính hợp lệ của chứng từ sử dụng vốn…).

Một vấn đề mà Saigonbank rất lƣu ý NVTD trong việc kiểm soát trƣớc khi giải ngân, nhất là với các khoản vay từng lần, là tính chặt chẽ của thủ tục giao dịch bảo đảm. Điều này để tránh trƣờng hợp NVTD chủ quan hoặc thiếu trách nhiệm trong việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản dẫn đến thiệt hại cho ngân

hàng trong quá trình kiện tụng xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ sau này. Điển hình là một số trƣờng hợp NVTD không bám sát và thực hiện toàn bộ q trình cơng chứng, đăng ký GDBĐ mà để khách hàng tự làm toàn bộ hoặc một số giai đoạn quan trọng, dẫn đến hồ sơ bị công chứng và đăng ký giả mạo, nhận thế chấp giấy tờ giả, tài sản đã thế chấp tại ngân hàng khác, giả mạo chữ ký uỷ quyền …

* Phát hiện các khoản nợ có vấn đề

Saigonbank xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua 2 kênh chính: một là thực tế thanh toán nợ đến hạn của khách hàng; hai là qua các dấu hiệu rủi ro mà Ngân hàng nhận thấy trong quá trình quản lý khoản vay:

- Nhờ hỗ trợ của hệ thống corebanking, việc xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua thực tế thanh tốn nợ của khách hàng tƣơng đối chính xác. Bên cạnh sự theo dõi của NVTD và lãnh đạo đơn vị cho vay, Phòng thẩm định và Phịng kiểm sốt nội bộ tại Hội sở cũng giám sát tình hình nợ q hạn của tồn hệ thống mỗi ngày để cảnh báo chi nhánh kịp thời khi phát sinh khoản vay chuyển nợ nhóm 2 hoặc chuyển nợ xấu, và thông qua đó Hội sở cũng nắm đƣợc tình hình sức khoẻ khách hàng tại Chi nhánh một cách khách quan hơn.

- Phát hiện nợ có vấn đề qua các dấu hiệu rủi ro: Saigonbank yêu cầu NVTD phải cập nhật kịp thời những biến động trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, kiểm tra TSBĐ để phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề từ khi khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn. Trong tình hình kinh tế khó khăn, rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao, giá bất động sản giảm nhƣ những năm gần đây, Saigonbank đã khuyến cáo NVTD tăng cƣờng khả năng "phát hiện từ xa", nhất là với các khoản vay đầu tƣ dự án. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, NVTD phải thực hiện hiệu quả khâu kiểm tra sau khi cho vay.

Việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro lệ thuộc nhiều vào năng lực, tinh thần trách nhiệm của NVTD cũng nhƣ lãnh đạo chi nhánh. Do đó, mức độ thực hiện công tác này tại các chi nhánh cũng khác nhau, thông thƣờng tại Hội sở và các chi nhánh lớn, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp chiếm chủ yếu, thì việc này đƣợc chú trọng nhiều hơn.

2.2.4.2 Hoạt động kiểm tra sau khi cho vay

Saigonbank ngày càng chú trọng hơn đến công tác kiểm tra sau khi cho vay để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay là một loại tài liệu không thể thiếu đối với mỗi khoản vay và đƣợc yêu cầu cung cấp trong tất cả các đợt kiểm tra nội bộ, kiểm toán, thanh tra, cũng nhƣ trong hồ sơ kiện tụng.

NVTD sẽ phải thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng trong thời hạn tối đa là 2 tháng nếu là khoản vay ngắn hạn và tối đa 3 tháng đối với khoản vay trung dài hạn sau khi giải ngân. Việc kiểm tra sau khi cho vay đƣợc thực hiện 1 lần hay nhiều lần tuỳ thuộc vào phƣơng án vay, dự án đầu tƣ của khách hàng, bao gồm kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất.

Kế hoạch kiểm tra sau khi cho vay

- Căn cứ vào đặc thù cho vay trên địa bàn, NVTD có kế hoạch kiểm tra sau đối với từng khoản vay. Lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh theo dõi, đôn đốc và trong trƣờng hợp cần thiết tham gia kiểm tra sau cùng NVTD. .

- Đối với các khoản vay để thực hiện dự án đầu tƣ, các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phƣơng thức sản xuất kinh doanh riêng biệt, NVTD có kế hoạch kiểm tra sau khi cho vay riêng cho từng hợp đồng tín dụng chậm nhất là sau khi giải ngân món vay đầu tiên

- Hình thức thực hiện kiểm tra: kết hợp cả kiểm tra thực tế và kiểm tra chứng từ, sổ sách.

Trách nhiệm thực hiện kiểm tra sau khi cho vay

NVTD là ngƣời chủ động trong việc thực hiện kiểm tra sau khi cho vay. Trong trƣờng hợp cần thiết NVTD trình lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh bổ sung nhân sự hỗ trợ hoặc chính lãnh đạo phịng tham gia kiểm tra nhằm đảm bảo chất lƣợng kiểm tra sau đƣợc tốt nhất.

Trƣờng hợp phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, NVTD báo cáo lãnh đạo Phịng tín dụng/ Phịng kinh doanh tổ chức kiểm tra sau cho vay đột xuất.

2.2.4.3 Công tác phân loại nợ

Saigonbank đang áp dụng phân loại các khoản nợ theo Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN đƣợc ban hành ngày 22/4/2005, đƣợc sửa đổi theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, hay còn gọi là phƣơng pháp phân loại nợ định lƣợng, nhóm nợ của khoản vay đƣợc xác định dựa chủ yếu vào thực tế thanh toán và số ngày quá hạn thanh toán nợ gốc, lãi của khách hàng. Chi tiết đặc điểm các nhóm nợ theo Phụ lục 9.

Theo quy định của Saigonbank, việc phân loại nơ và trích lập dự phịng rủi ro đƣợc thực hiện mỗi quý 1 lần vào 15 ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.

Trên thực tế, phân nhóm nợ của khoản vay đƣợc hệ thống Symbol cập nhật tự động mỗi ngày căn cứ trên số ngày quá hạn của khoản vay. Nhờ đó, NVTD và các cấp quản lý tại chi nhánh và Hội sở có thể cập nhật nhanh chóng các khoản vay mới bị chuyển nhóm nợ có rủi ro cao hơn. NVTD có trách nhiệm kiểm tra lại kết quả phân loại nợ tự động của hệ thống và điều chỉnh nhóm nợ phù hợp với quy định nếu cần thiết vì hiện tại hệ thống chƣa theo dõi đƣợc các trƣờng hợp đặc thù nhƣ:

- Các khoản vay đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ;

- Các khoản vay trong thời gian thử thách sau khi đã thanh toán dứt nợ gốc và lãi quá hạn;

Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro do NVTD thực hiện dƣới sự kiểm sốt của lãnh đạo Phịng tín dụng/ Phịng kinh doanh. Riêng đối với các kỳ phân loại nợ để trích lập dự phịng rủi ro hàng q thì Phịng thẩm định sẽ kiểm tra, giám sát việc chuyển nhóm nợ, tính và trích lập dự phịng rủi ro trong tồn hệ thống để đảm bảo tính chính xác và đúng thời hạn quy định của NHNN.

* Phân loại nợ theo hệ thống XHTD nội bộ

Bên cạnh việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng để báo cáo cho NHNN và trích lập dự phịng rủi ro, Saigonbank còn yêu cầu các chi nhánh thực hiện chấm điểm khách hàng theo hệ thống XHTD nội bộ để làm cơ sở đánh giá khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng. Định kỳ thực hiện chấm điểm theo hệ thống XHTD nội bộ: hàng quý, trƣớc ngày 25 của tháng cuối quý đối với doanh nghiệp; hàng năm, trƣớc ngày 25 tháng 11 đối với cá nhân, hộ kinh doanh.

Sơ đồ các bƣớc chấm điểm XHTD doanh nghiệp (Phụ lục 10)

Việc chấm điểm khách hàng cho NVTD trực tiếp thu thập thông tin và thực hiện trên phần mềm, sau đó, tồn bộ nội dung chấm và kết quả sẽ đƣợc tự động chuyển lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh kiểm tra và phê duyệt.

Kết quả chấm điểm XHTD của Saigonbank thời gian qua đã cho thấy một góc nhìn khác về chất lƣợng danh mục tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ nợ nhóm 1 khi phân loại nợ theo hệ thống XHTD thấp hơn theo phân loại nợ định lƣợng, tƣơng ứng là tỷ lệ nợ nhóm 2- nhóm 5 đều cao hơn. Do dựa trên đánh giá toàn diện về khách hàng nên kết quả phân loại nợ theo XHTD có thể đƣợc xem là chỉ báo đáng tin cậy để nhận biết các khoản nợ có vấn đề để phịng ngừa và xử lý một cách chủ động.

Bảng 2.10: Kết quả phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm XHTD của

Saigonbank Chỉ tiêu 31/12/2012 30/6/2013 Số khách hàng xếp hạng AAA 681 655 Số khách hàng xếp hạng AA 3.856 3.763 Số khách hàng xếp hạng A 2.857 2.948 Số khách hàng xếp hạng BBB 248 278 Số khách hàng xếp hạng BB 179 192 Số khách hàng xếp hạng B 16 25 Số khách hàng xếp hạng CCC 13 8 Số khách hàng xếp hạng CC 19 9 Số khách hàng xếp hạng C 25 21 Số khách hàng xếp hạng D 14 22 Tổng cộng 7.908 7.921

(Nguồn: Báo cáo kết quả XHTD định kỳ của Saigonbank )

Phân bố số lƣợng khách hàng theo kết quả xếp hạng tín dụng cho thấy số lƣợng khách hàng đƣợc phân loại đủ tiêu chuẩn chiếm đa số với tỷ lệ trên 92%, số lƣợng khách hàng đƣợc xếp hạng từ CCC trở xuống, thuộc nhóm đƣợc phân loại vào nợ xấu chiếm chƣa đến 1% số khách hàng của Saigonbank.

2.2.4.4 Phƣơng pháp quản lý khi phát hiện khoản nợ có vấn đề

Phƣơng pháp quản lý của Saigonbank đối với các khoản nợ có vấn đề có sự phân biệt giữa nợ đã quá hạn thanh toán và nợ chƣa đến hạn thanh toán. Đối với nợ

quá hạn thanh toán, việc xử lý đƣợc thực hiện khẩn trƣơng và chặt chẽ hơn nhằm hạn chế việc chuyển nhóm nợ xấu.

Đơn đốc thanh tốn các khoản nợ Nhóm 1 quá hạn

Các khoản nợ quá hạn thanh toán gốc và/hoặc lãi dƣới 10 ngày vẫn thuộc nợ Nhóm 1, để tránh bị chuyển nợ Nhóm 2, ngay khi khoản nợ bị chuyển quá hạn NVTD đã tích cực thực hiện ngay các biện pháp yêu cầu khách hàng trả nợ.

Để đôn đốc trả nợ, ngồi việc gửi văn bản, NVTD thƣờng tìm cách để liên hệ với khách hàng nhanh nhất nhƣ qua điện thoại, email hoặc đến gặp khách hàng để yêu cầu trả nợ. Song song với việc đơn đốc, tuỳ tình huống cụ thể mà NVTD triển khai các biện pháp quản lý nợ có vấn đề thích hợp.

Từ năm 2011 đến nay tình trạng khách hàng của Saigonbank chậm thanh toán dƣới 10 ngày trở nên phổ biến. Bởi vậy, công tác đôn đốc thu nợ quá hạn vào những ngày đầu tháng, đầu quý ngày càng chiếm nhiều thời gian của NVTD và việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)