ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 68)

5 .Kết cấu luận văn

2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN

TMCP SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý nợ có vấn đề tại Saigonbank: Saigonbank:

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Cấu trúc nợ có vấn đề (%/Tổng dƣ nợ có vấn đề)

Nợ nhóm 1 đã cơ cấu theo

quyết định 780/2012 0,0% 0,0% 0,0% 25,8% Nợ nhóm 2 15,9% 39,9% 38,3% 48,1% Nợ xấu 84,1% 60,1% 61,7% 26,1%

2. Mức giảm tỷ lệ nợ có vấn đề qua các năm

Tăng/giảm Dƣ nợ có vấn đề (tỷ đ) +126,84 +527,54 +358,71 Tăng/giảm Tỷ lệ nợ có vấn đề +1,06% +4,51% +3,53% 3. Tỷ lệ xoá nợ rịng/tổng nợ có vấn đề: 16,4% 10,7% 9,2% 15,7% 4. Tỷ lệ thu hồi nợ đã XLRR Tỷ lệ thu hồi nợ đã XLRR luỹ kế 80,4% 79,9% 65,8% 43,2% Tỷ lệ Dƣ nợ XLRR/Thu

hồi nợ XLRR trong năm 76,5% 78,6% 42,1% 18,3%

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình hoạt động tín dụng của Saigonbank)

2.3.1 Kết quả đạt đƣợc

- Chỉ tiêu cấu trúc nợ có vấn đề của Saigonbank cho thấy tỷ trọng nợ xấu giảm mạnh trong năm 2012. Saigonbank đã giảm đƣợc tỷ lệ nợ xấu xuống thấp hơn 3,07% so với mức bình quân ngành ngân hàng.

Qua Biểu 2.3 và 2.4 bên dƣới, có thể thấy Saigonbank thƣờng xun duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp hơn mức bình quân ngành ngân hàng ngoại trừ năm 2011 với tỷ lệ nợ xấu 4,75%, cao hơn 1,45% so với bình quân ngành. Tuy nhiên, đến cuối năm 2012, Saigonbank đã giảm nợ xấu về mức 2,93%, thấp hơn 3,07% so với bình quân ngành. Tỷ lệ nợ xấu của Saigonbank cuối năm 2012 ở tốp trung bình cùng với các ngân hàng Đông Á Bank, Techcombank, Kiên Long bank, BIDV ...

Biểu 2.3: So sánh tỷ lệ nợ xấu Saigonbank và bình quân ngành

So sánh nợ xấu của Saigonbank và bình quân ngành

3,30% 6% 4,75% 2,93% 2,22% 2,14% 1,78% 1,91% 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 7,00%

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Bình quân ngành Saigonbank

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ Saigonbank và NHNN Việt Nam)

Biểu 2.4:Tỷ lệ nợ xấu các NHTM Việt Nam năm 2012

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 do các ngân hàng cơng bố)

- Saigonbank đã xây dựng đƣợc những quy định cơ bản làm cơ sở cho hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống diễn ra thống nhất, an toàn, đúng quy định của

Nhà nƣớc. Ngân hàng cũng cập nhật kịp thời các quy định, ban hành các văn bản, chỉ đạo hƣớng dẫn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ.

- Hoạt động kiểm tra, giám sát khoản vay ngày càng đƣợc quan tâm, có quy trình hƣớng dẫn cụ thể và thƣờng xuyên nhắc nhở qua các đợt kiểm tốn nội bộ, theo đó Saigonbank đã quan tâm đến việc chủ động phát hiện sớm các khoản nợ có nguy cơ xảy ra rủi ro.

- Cơ cấu tổ chức quản lý của Saigonbank đã tạo điều kiện cho NVTD và lãnh đạo phát huy tính chủ động trong việc quản lý, xử lý các khoản nợ có vấn đề. Chi nhánh đƣợc áp dụng các biện pháp linh động phù hợp với đặc điểm của từng khoản nợ và đặc thù của địa bàn hoạt động.

- Saigonbank đã tạo đƣợc sự đoàn kết cao giữa các các cá nhân, các bộ phận có trách nhiệm trong hoạt động tín dụng với nhau, giữa Hội sở và chi nhánh. Khi xảy ra rủi ro tín dụng, NVTD và các cấp lãnh đạo chi nhánh thƣờng phối hợp với nhau cùng giải quyết, rất ít xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm. Từ đó, giúp cho ngân hàng tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh, trên quan điểm lợi ích chung của Saigonbank.

- Cán bộ, nhân viên Saigonbank đa số đều có ý thức chấp hành các quy định của Nhà nƣớc và quy định nội bộ của Saigonbank trong hoạt động tín dụng. Trong suốt những năm qua, Saigonbank gần nhƣ khơng có hiện tƣợng lợi dụng quyền hạn, chức vụ để làm sai quy định, chiếm đoạt, chiếm dụng tài sản của ngân hàng.

- Việc giám sát của Hội sở đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh kịp thời và dần đƣợc cải thiện. Từ năm 2009, Saigonbank đã tách bộ phận quản lý chi nhánh ra khỏi Phịng tín dụng để thành lập Phịng thẩm định nhằm nâng cao cơng tác tái thẩm định hồ sơ vƣợt mức phán quyết của chi nhánh và hỗ trợ Ban Tổng giám đốc trong việc quản lý hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống. Hoạt động của phịng kiểm tốn nội bộ cũng đƣợc củng cố liên tục, phịng đã thƣờng xun theo dõi thơng qua hệ thống báo cáo trực tuyến hàng ngày và duy trì việc kiểm tra định kỳ cũng nhƣ đột xuất đối với các chi nhánh. Qua đó cũng đã phát hiện đƣợc nhiều khoản vay tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao tại các chi nhánh.

- Từ chỗ chỉ tập trung xử lý các khoản nợ quá hạn thanh toán, Saigonbank đã bắt đầu thực hiện các biện pháp quản lý nợ mang tính chủ động nhƣ tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng vƣợt qua khó khăn, cho vay thêm để giúp doanh nghiệp cải thiện hoạt động. Saigonbank cũng triển khai và mạnh dạn áp dụng các biện pháp nhƣ nhận TSBĐ để cấn trừ nợ, miễn giảm lãi … để tháo gỡ khó khăn trong xử lý nợ xấu

- Saigonbank đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005.QĐ-NHNN của NHNN. Số tiền trích lập dự phịng rủi ro đã theo kịp mức độ rủi ro gia tăng của hoạt động tín dụng trong những năm qua, đảm bảo khả năng bù đắp tổn thất khi xảy ra rủi ro. Nhờ trích đúng và đủ dự phịng rủi ro nên Saigonbank đã có nguồn xử lý kịp thời nhiều khoản nợ xấu lớn, phức tạp.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế

- Nợ có vấn đề tăng cả về số dƣ và tỷ lệ trên tổng dƣ nợ trong trong giai đoạn 2009 - 2012. Tỷ lệ nợ có vấn đề tăng cao trong năm 2012 mặc dù chủ yếu là do tăng dƣ nợ Nhóm 2 và Nợ Nhóm 1 đã cơ cấu thời hạn trả nợ theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN nhƣng các khoản này cũng tiềm ẩn rủi ro tăng nợ xấu cho Ngân hàng khi việc phân loại nợ theo Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN có hiệu lực hoặc việc cơ cấu không đƣợc thực hiện hợp lý và trung thực.

- Trong cơ cấu nợ xấu thì tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5) tăng lên, đến cuối năm 2012 đã chiếm 72% nợ xấu. Tỷ lệ xố nợ rịng/Tổng nợ có vấn đề tăng cao.

- Tỷ lệ thu hồi nợ đã XLRR giảm dần và đang ở mức thấp (tỷ lệ thu hồi nợ đã XLRR trong năm 2012 chỉ bằng 18,3% số tiền XLRR trong năm). Tỷ lệ thu hồi trên tổng số nợ đã XLRR luỹ kế qua các năm giảm dần, số nợ đã XLRR chƣa thu hồi ngày càng tăng cho thấy tốc độ thu hồi đang ngày càng chậm hơn so với tốc độ xử lý.

- Tình trạng nợ có vấn đề tại một vài chi nhánh ở mức cao và có rủi ro chuyển nợ xấu đồng loạt (do cùng ngành nghề, lĩnh vực rủi ro, nhƣ đã từng xảy ra năm 2011).

- Có tình trạng nợ có vấn đề tập trung cao ở một số ít các khoản vay lớn, các khoản vay trung dài hạn thực hiện dự án đầu tƣ. Dƣ nợ mỗi khoản vay này có khi lên đến gần 1% tổng dƣ nợ nên khả năng gây ra tổn thất cho ngân hàng nếu không thu hồi đƣợc là khá lớn.

- Nhiều trƣờng hợp NVTD còn chƣa nhận biết đƣợc hoặc chƣa đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của các dấu hiệu bất thƣờng từ khách hàng, từ đó dẫn đến các khoản nợ có vấn đề chƣa đƣợc phát hiện kịp thời để quản lý, gây khó khăn trong việc lựa chọn phƣơng án xử lý, phát sinh nợ xấu. Trong giai đoạn kinh tế suy giảm nhƣ hiện nay, số lƣợng các khoản vay có một vài dấu hiệu rủi ro rất lớn, nhiều chi nhánh cũng tỏ ra lúng túng chƣa xác định đƣợc mức độ nào là chấp nhận đƣợc, mức độ nào cần xử lý, biện pháp cần áp dụng trong từng tình huống.

* Hạn chế trong xử lý nợ có vấn đề

- Một số chi nhánh, do sức ép hạn chế tăng tỷ lệ nợ xấu nên phát sinh việc xử lý nợ mang tính đối phó, thiếu kiên quyết, khơng giải quyết đƣợc tận gốc vấn đề mà chỉ làm giảm tỷ lệ nợ xấu trƣớc mắt. Việc xử lý đôi khi vơ tình tạo ra rủi ro tiềm ẩn lớn hơn cho ngân hàng trong tƣơng lai

- Các biện pháp xử lý thu hồi nợ chƣa đa dạng, kiên quyết, chủ yếu vẫn là đôn đốc trả nợ, yêu cầu khách hàng tự bán tài sản để trả nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng, … các biện pháp này đều lệ thuộc nhiều vào sự hợp tác của khách hàng. Trong trƣờng hợp khách hàng cố tình khơng hợp tác, trây ỳ, việc xử lý của ngân hàng thƣờng mất nhiều thời gian, thậm chí nhiều khoản vay cá nhân gần nhƣ bị bế tắc khi khách hàng né tránh, bỏ trốn khỏi nơi cƣ trú.

- Công tác quản lý các khoản nợ tái cơ cấu còn hạn chế, cụ thể là việc giám sát hoạt động, quản lý nguồn thu để thu nợ chƣa thực sự chặt chẽ, kịp thời.

- Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ của Saigonbank cịn chậm, đối với tài sản là máy móc thiết bị, hàng tồn kho ... thì khả năng xử lý đƣợc rất thấp.

- Việc xử lý nợ thông qua biện pháp kiện tụng thƣờng kéo dài, nhân viên ngân hàng lúng túng về thủ tục, đồng thời ngân hàng cũng phải gánh chịu những rủi ro trong quá trình kiện tụng do những thiếu sót trong hồ sơ vay, hồ sơ TSBĐ, hoặc bất đồng về cách hiểu các văn bản pháp luật giữa ngân hàng và các cơ quan thi hành pháp luật. Các khoản nợ đã đƣợc xét xử thì việc thi hành án thu nợ cũng mất nhiều thời gian và gặp khó khăn.

- Một số khoản nợ đã XLRR nhiều năm có TSBĐ nhƣng ngân hàng chƣa xử lý để thu hồi đƣợc.

- Vẫn còn một số trƣờng hợp thiếu tinh thần trách nhiệm trong thẩm định và quản lý hồ sơ vay; tâm lý ỷ lại, thụ động trong quản lý nợ có vấn đề và thu hồi nợ xấu.

2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế i. Nguyên nhân từ phía Saigonbank: i. Nguyên nhân từ phía Saigonbank:

Các nguyên nhân chung:

* Nguyên nhân từ tổ chức quản lý nợ có vấn đề

- Saigonbank chƣa có quy trình quản lý nợ có vấn đề để làm cơ sở cho hoạt động phòng ngừa, quản lý và xử lý nợ có vấn đề trong nội bộ ngân hàng.

- Saigonbank chƣa tách riêng bộ phân cho vay và bộ phận xử lý thu hồi nợ, nhất là đối với các khoản nợ tồn đọng. Mơ hình tổ chức hoạt động của Saigonbank là mơ hình kinh doanh ngân hàng truyền thống mà định hƣớng cơ bản là "hƣớng tới lợi nhuận theo đơn vị kinh doanh". Mơ hình này đã đƣợc các NHTM Việt Nam áp dụng từ cuối những năm 1990 đến nay. Trong mơ hình kinh doanh truyền thống, sự quản lý về mặt hoạt động kinh doanh không đƣợc tập trung cao, chủ yếu là xử lý phân tán; Hội sở chính ngân hàng giao nhiều quyền năng cho chi nhánh, mức độ can thiệp sâu của hội sở vào hoạt động kinh doanh của chi nhánh là không nhiều; Hệ thống không triển khai kinh doanh theo phƣơng thức ma trận về mặt đối tƣợng khách hàng và sản phẩm nghiệp vụ. Do vậy, mơ hình tổ chức hoạt động ở cả hội sở và chi nhánh đều rất đơn giản. Cơ cấu tổ chức này khơng có các phịng ban chun trách về quản trị rủi ro, xử lý thu hồi nợ, định giá tài sản ... Nhƣ vậy, mơ hình tổ chức hiện tại có nhiều bất lợi đối với cơng tác quản lý nợ có vấn đề nói riêng và

quản trị rủi ro của Saigonbank. Cụ thể là: Vấn đề quản trị rủi ro chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có phịng ban, bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng; Chƣa tách riêng bộ phận xử lý thu hồi nợ, nhất là đối với các khoản nợ tồn đọng.

- Saigonbank chƣa có chính sách quản lý rủi ro tín dụng rõ ràng để làm cơ sở cho hoạt động tín dụng của Saigonbank trong từng thời kỳ; chính sách tín dụng hiện nay của Saigonbank chƣa phản ánh đặc điểm riêng của Saigonbank và chƣa đƣợc cập nhật kịp thời để làm cơ sở phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng từng thời kỳ.

* Nguyên nhân từ nguồn nhân lực

- Saigonbank chƣa xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong quản lý và xử lý nợ có vấn đề, chƣa phân định trách nhiệm khi để xảy ra rủi ro tín dụng và gây tổn thất cho ngân hàng; chƣa có hình thức kỷ luật, chế tài phù hợp để răn đe.

- NVTD là ngƣời thực hiện toàn bộ các khâu từ tìm kiếm, thẩm định, giải ngân, thu nợ và quản lý hồ sơ khách hàng. Việc tập trung giao cho một ngƣời thực hiện tồn bộ các giai đoạn trong q trình xử lý và quản lý hồ sơ vay dẫn đến thiếu tính chun mơn hố ở từng nghiệp vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu cực trong hoạt động cấp tín dụng. Khối lƣợng cơng việc của lớn, phân tán ở nhiều khâu khiến khả năng tập trung cho việc quản lý các khoản nợ có vấn đề của NVTD bị hạn chế.

- Việc phịng ngừa, quản lý nợ có vấn đề địi hỏi khơng chỉ trình độ nghiệp vụ vững vàng mà còn phải nắm chắc các quy định và kỹ năng xử lý khéo léo. Trong khi đó, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên tại Saigonbank chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đúng mức. Ngân hàng chƣa có chính sách đào tạo nghiệp vụ, quy trình, quy chế đối với các nhân viên mới. Ngồi việc cho một số nhân viên, cán bộ quản lý tham dự các khoá đào tạo ngắn ngày do Hiệp Hội Ngân hàng, NHNN, Cục đăng ký giao dịch bảo đảm tổ chức, ngân hàng cũng chƣa thực hiện các khoá bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức chun mơn và quy định cho nhân viên một cách rộng rãi.

- Cơ chế lƣơng bổng, phụ cấp, khen thƣởng, kỷ luật của Saigonbank chƣa có sự phân hố theo mức độ trách nhiệm và rủi ro của các phịng ban, chƣa khuyến khích cán bộ nhân viên có trách nhiệm trong hoạt động cấp tín dụng tích cực trong cơng việc nói chung và trong quản lý nợ có vấn đề nói riêng. Cụ thể, hoạt động tín dụng mang lại gần 90% thu nhập của Saigonbank, cơng việc tín dụng có nhiều rủi ro địi hỏi NVTD phải có nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cao, tuy nhiên mức lƣơng thƣởng, phụ cấp chỉ ngang bằng các bộ phận khác, thậm chí thấp hơn lƣơng của nhân viên phụ trách công nghệ thông tin.

* Nguyên nhân về khai thác, quản lý thông tin

- Nguồn thông tin chủ yếu mà NVTD sử dụng trong quá trình thẩm định và quản lý khách hàng là từ phỏng vấn trực tiếp khách hàng, từ báo, đài, website của các cơ quan Nhà nƣớc, CIC ... Tuy nhiên các nguồn thơng tin này cịn nhiều hạn chế.

+ Thơng tin từ CIC thời gian qua đã đóng vai trị quan trọng trong hoạt động ngân hàng nhƣng mức độ thông tin hiện chủ yếu vẫn dừng ở mức cơ bản nhƣ tình hình dƣ nợ, tình hình thanh tốn, lịch sử nợ xấu của khách hàng. Các số liệu này đôi khi lại chƣa đƣợc cập nhật kịp thời, thiếu chính xác. Ngồi ra, mặc dù CIC có thể cung cấp các sản phẩm thơng tin khác nhƣ: tình hình TSBĐ tại các TCTD, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, báo cáo phân tích doanh nghiệp nhƣng thời gian cung cấp các thông tin này thƣờng rất chậm, số liệu không đầy đủ, chất lƣợng phân tích khơng cao. Ngun nhân sâu xa của thực trạng này là vì CIC đang hoạt động dựa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)