Hoàn thiện các nghiệp vụ hỗ trợ xử lý nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 90)

5 .Kết cấu luận văn

3.2.9 Hoàn thiện các nghiệp vụ hỗ trợ xử lý nợ có vấn đề

3.2.9.1 Hồn thiện cơng tác định giá TSBĐ

- Trƣớc hết, Saigonbank cần chuyên môn hố cơng tác định giá TSBĐ, tạo mơi trƣờng độc lập để bảo đảm việc định giá tài sản đƣợc chính xác và khách quan thay vì để NVTD định giá chéo lẫn nhau nhƣ hiện nay. Việc này có thể thực hiện bằng cách thành lập bộ phận định giá tài sản hoặc chuyển hoạt động định giá sang công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Việc chun mơn hố cơng tác định giá TSBĐ đƣợc thực hiện hƣớng tới các mục đích sau:

+ Giúp ngân hàng định giá TSBĐ nhanh chóng, khoa học, phù hợp với tình hình thị trƣờng;

+ Tăng cƣờng việc thẩm định yếu tố pháp lý của TSBĐ;

+ Tạo điều kiện để Saigonbank tăng cƣờng theo dõi biến động giá trị TSBĐ của các khoản nợ nhất là nợ có vấn đề, từ đó phát hiện sớm các khoản nợ bị thiếu hụt TSBĐ do biến động giá thị trƣờng.

- Saigonbank cần quy định việc định giá lại TSBĐ định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm; yêu cầu các đơn vị thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc việc kiểm tra TSBĐ trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt sau khi cho vay.

- Saigonbank nên xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn thiện về giá bất động sản cho từng tuyến đƣờng, đây là cơ sở giá tối đa để các chi nhánh tiến hành thẩm

định giá TSBĐ đối với các khoản vay thuộc phạm vi phê duyệt của chi nhánh

- Nên bổ sung việc xem xét xu hƣớng biến động giá của TSBĐ trong tƣơng lai vào nội dung định giá..

- Đối với những tài sản có giá trị lớn, phức tạp, có tính chun dùng cao, đặc thù thì Saigonbank nên phối hợp hoặc chuyển hẳn sang các công ty định giá chun nghiệp có uy tín định giá.

3.2.9.2 Củng cố hoạt động của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Saigonbank (SGBF) Saigonbank (SGBF)

- Tái cơ cấu bộ máy tổ chức, tăng thêm nhân sự cho SGBF trên nguyên tắc bộ máy tổ chức tinh gọn với những chuyên gia làm nòng cốt tại trụ sở, phân bổ hoạt động nghiệp vụ tại một số khu vực trọng điểm.

- Quy định cụ thể cơ chế phối hợp giữa SGBF và chi nhánh cho vay trong quản lý, khai thác TSBĐ và xử lý thu hồi nợ; quy định cụ thể các trƣờng hợp phải giao cho SGBF quản lý, xử lý.

- Xây dựng và hồn thiện các quy trình, quy chế, hƣớng dẫn liên quan đến các nghiệp vụ của SGBF; từ nghiệp vụ chủ yếu ban đầu là quản lý và xử lý TSBĐ sẽ dần mở rộng sang các nghiệp vụ xử lý nợ khác quản lý nợ xấu, mua bán nợ, …

3.2.10 Nâng cao vai trò quản lý rủi ro tín dụng, thực hiện quản lý rủi ro tín dụng tập trung

Các khoản nợ có vấn đề là kết quả của rủi ro tín dụng, để phịng ngừa và xử lý nợ có vấn đề thì một trong những yếu tố then chốt là Saigonbank phải tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng. Trong quá trình củng cố hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, Saigonbank cần chú ý đến các nguyên tắc của Basel về quản lý nợ có vấn đề sau đây:

- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý của bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ;

- Tiêu chuẩn hố cán bộ theo dõi quản lý tín dụng, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng;

- Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thƣờng xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng;

- Nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống XHTD nội bộ, thực hiện XHTD theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng;

3.2.10.1 Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, thành lập bộ phận quản lý rủi ro phận quản lý rủi ro

Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn ngày càng cao đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng và thực hiện theo khuyến cáo của Uỷ ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, Saigonbank nên tiến tới áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung.

Trƣớc mắt, Saigonbank nên lập bộ phận quản lý rủi ro tại hội sở. Bộ phận này sẽ thực hiện thƣờng xuyên việc phân loại, đánh giá mức độ của từng loại rủi ro; phân tích nguyên nhân, hậu quả của rủi ro tín dụng, đề xuất biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Việc thành lập bộ phận quản lý rủi ro sẽ giúp Saigonbank thực hiện đầy đủ, chuyên nghiệp hơn các yêu cầu của quản lý rủi ro, đồng thời đảm bảo đƣợc một nguyên tắc rất quan trọng giúp quản lý rủi ro hiệu quả đó là sự độc lập của bộ phận quản lý rủi ro đối với các bộ phận kinh doanh.

Về lâu dài, để thực hiện đầy đủ mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, Saigonbank cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

- Tại Hội sở chính: tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín dụng trên cơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

- Tại chi nhánh: Tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng…) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…).

Chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức mới nhƣ sau:

- Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sóc khách hàng.

- Bộ phận phân tích tín dụng: kiểm tra thông tin, thu thập các thông tin bổ sung, thực hiện phân tích, đánh giá hồ sơ vay và đề xuất phê duyệt. Kết quả phê duyệt đƣợc chuyển cho bộ phận quan hệ khách hàng để thực hiện các khâu tiếp theo trong quy trình tín dụng.

3.2.10.2 Quản lý rủi ro danh mục và rủi ro nghiệp vụ

- Để tăng hiệu quả quản lý rủi ro danh mục, trƣớc hết Saigonbank cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, nghiêm túc việc nhập thông tin khoản vay trên hệ thống Symbol. Kế đến, bộ phận quản lý rủi ro cần thƣờng xuyên theo dõi và phân tích diễn biến dƣ nợ cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; theo vùng địa lý hoặc loại hình cho vay để đƣa ra định hƣớng, có cảnh báo hoặc điều chỉnh kịp thời.

- Để tăng hiệu quả quản lý rủi ro nghiệp vụ, Saigonbank cần thƣờng xuyên rà sốt quy trình quản lý khoản vay để phát hiện kịp thời các khe hở về nghiệp vụ có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng để đƣa ra các biện pháp trấn chỉnh phù hợp, kịp thời.

3.2.10.3 Xây dựng chính sách tín dụng và chiến lƣợc rủi ro tín dụng phù hợp

Chính sách tín dụng phải đƣợc điều chỉnh sao cho thể hiện tính linh hoạt và mang tính chất mở, tức là dễ dàng điều chỉnh và bổ sung khi cần thiết để phù hợp với môi trƣờng và mục tiêu kinh doanh ở mỗi giai đoạn khách nhau. Hội đồng quản trị Saigonbank cần phê duyệt và định kỳ (ít nhất hàng năm) xem xét lại chiến lƣợc về rủi ro tín dụng và các chính sách về rủi ro tín dụng của ngân hàng. Chiến lƣợc rủi ro phải phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng và mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng đạt đƣợc khi gánh chịu các rủi ro này.

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ VĨ MÔ 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng hàng

Đây là một trong những hỗ trợ cần thiết đầu tiên từ phía Nhà nƣớc đối với cơng tác quản lý nợ có vấn đề.

* Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến việc xử lý TSBĐ

Việc hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là các quy định liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, tài sản hình thành trong tƣơng lai cần đƣợc ƣu tiên thực hiện trƣớc tiên.

Nhà nƣớc nên ban hành thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể về thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, thông tƣ hƣớng dẫn về thế chấp tài sản hình thành trong tƣơng lai.

- Thông tƣ hƣớng dẫn về về thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cần hƣớng đến khắc phục tình trạng nhiều hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phát sinh tranh chấp hoặc bị tịa án có thẩm quyền tun vơ hiệu, mặc dù có thể các

bên hồn tồn tự nguyện, trung thực khi ký kết hợp đồng và hợp đồng đã đƣợc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo đúng quy định của Bộ luật Dân sự, các văn bản pháp luật khác có liên quan. Thơng tƣ cần hƣớng dẫn các vấn đề mà pháp luật hiện chƣa quy định rõ ràng, chi tiết, dẫn đến nhiều cách hiểu, áp dụng pháp luật khác nhau giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan, ví dụ nhƣ: Vấn đề về hộ gia đình; về ủy quyền tham gia giao dịch; về ký kết hợp đồng thế chấp mà bên thế chấp và bên vay là 02 chủ thể khác nhau; về việc nhận thế chấp nhƣng sau đó hợp đồng mua bán bất động sản bị Tịa án tun vơ hiệu; về nghĩa vụ trong tƣơng lai.

- Thông tƣ về thế chấp tài sản hình thành trong tƣơng lai cần tập trung vào vấn đề thế chấp nhà ở, căn hộ hình thành trong tƣơng lai, qua đó sẽ hỗ trợ thị trƣờng vốn, thị trƣờng bất động sản của nƣớc ta. Thông tƣ cần làm rõ sự khác nhau giữa đăng ký thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tƣơng lai với đăng ký nhà ở hình thành trong tƣơng lai. Đồng thời, thông qua việc chuyển tiếp thời điểm đăng ký thế chấp và sự liên kết, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan để có thể bảo vệ tốt nhất quyền lợi của bên nhận bảo đảm, tránh sự xung đột về lợi ích giữa các bên khi cho vay có bảo đảm

* Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ

Phát huy quyền chủ nợ đã đƣợc pháp luật quy định khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đầy đủ và đúng hạn là công cụ đầu tiên và có hiệu quả nhất để bảo đảm khả năng thu hồi vốn của ngân hàng, qua đó đảm bảo an tồn và ổn định của hoạt động của hệ thống NHTM ở Việt Nam.

Để quyền chủ nợ của NHTM đƣợc phát huy, bên cạnh giải pháp hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến TSBĐ, Nhà nƣớc cần xem xét giao cho ngân hàng một số cơ chế pháp lý để thu hồi nợ, khắc phục những vƣớng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu hiện nay. Cơ chế xử lý nợ dành cho NHTM phải có tính pháp lý cao, sau khi ban hành phải đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ, bảo đảm đƣợc sự phối hợp của các cơ quan ban ngành trong quá trình thực thi. Nhà nƣớc cũng cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chính quyền các cấp, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, tránh tình trạng các cơ quan này can thiệp khơng đúng chức năng vào q trình kiện tụng, thi hành án của ngân hàng.

Các quy định về phá sản doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện theo hƣớng đơn giản hoá thủ tục và bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ nợ. Pháp luật về phá sản phải thực sự là công cụ pháp lý để loại bỏ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toán và là biện pháp hiệu quả để các chủ nợ thực hiện quyền thu nợ hợp pháp của mình.

3.3.1.2 Hạn chế biến động trong chính sách kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, tái cấu trúc và hội nhập ngày một sâu rộng, nên nhu cầu điều chỉnh, đổi mới và hồn thiện chính sách kinh tế là rất lớn. Tuy nhiên, các thay đổi này có thể tác động rất lớn đến kế hoạch kinh doanh của các thành phần kinh tế có liên quan, từ đó có thể gián tiếp gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Vì vậy, việc ban hành các chính sách phát triển ngành nghề, phát triển các vùng kinh tế, các dự án trọng điểm, quy hoạch sử dụng đất đai… phải trên cơ sở khách quan và thận trọng. Nhà nƣớc nên có những bƣớc đệm hoặc những giải pháp thiết thực tháo gỡ những khó khăn khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách liên quan đến nhiều hoạt động của nền kinh tế.

3.3.1.3 Hoàn thiện hoạt động của VAMC

VAMC là một cơ chế xử lý nợ rất đặc biệt và mới mẻ đối với Việt Nam nên trong q trình triển khai khơng thể tránh khỏi có những nội dung chƣa phù hợp cần tiếp tục đƣợc điều chỉnh, hoàn thiện. Trƣớc mắt, một số vấn đề mà Nhà nƣớc cần tiếp tục thực hiện để đẩy nhanh tiến trình mua nợ từ NHTM là:

- NHNN cần chủ động phối hợp với các bộ, ngành tập trung triển khai thực hiện Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, trong đó tập trung vào việc ban hành các quy định hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu. Cụ thể là các chính sách, quy định về miễn, giảm thuế liên quan đến mua, bán tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT cho VAMC.

- Thiết lập cơ chế cụ thể để huy động mọi nguồn lực của xã hội, hạn chế sử dụng ngân sách Nhà nƣớc.

- Tổ chức nghiên cứu, chuẩn bị các điểu kiện cần thiết về vốn và năng lực quản lý để VAMC sớm thực hiện việc mua nợ xấu theo giá thị trƣờng nhằm khuyến

khích các NHTM tích cực bán nợ xấu cho VAMC, thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng mua bán nợ.

Hoạt động mua nợ của VAMC sẽ giúp giảm tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng, tuy nhiên, để giải quyết tận gốc vấn đề nợ xấu thì Nhà nƣớc cần tiếp tục có những chính sách hỗ trợ để VAMC thực thi hiệu quả quyền chủ nợ của mình đối với khoản nợ đã mua để thu hồi nợ.

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN

3.3.2.1 Hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro

Ngày 21/1/2013 NHNN đã ban hành Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro, dự kiến có hiệu lực từ 1/6/2013 thay thế cho quyết định 493/2005 và các văn bản sửa đổi quyết định 493/2005 nhƣng sau đó đã đƣợc dời thời hạn hiệu lực đến 1/6/2014. So với những quy định hiện hành về trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro thì thơng tƣ 02/2013 đã có nhiều tiến bộ, ƣu việt rõ ràng hơn, điều này thể hiện quyết tâm lớn của NHNN trong việc đƣa ra những chuẩn mực trong quản lý điều hành, từng bƣớc tiếp cận với thông lệ quốc tế, giúp hệ thống ngân hàng an toàn, minh bạch hơn. NHNN đã phải gia hạn thực hiện thông tƣ này 1 năm do lo ngại việc áp dụng ngay trong năm 2013 sẽ ảnh hƣởng lớn đến các NHTM mà lo ngại lớn nhất là các khoản nợ cơ cấu theo quyết định 780/2012 sẽ phải phân loại nợ lại theo quy định mới vào các nhóm từ 2 đến 5, đồng thời, NHTM khơng đƣợc tiếp tục giữ ngun nhóm nợ sau khi cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)