2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan của những khó khăn trong việc vận dụng Chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại Việt Nam mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại Việt Nam
2.4.3.1.1. Thị trường tài chính Việt Nam phát triển chưa cao
Các chuẩn mực quốc tế liên quan đến kế toán CCTC PS chủ yếu được xây dựng bởi các thành viên đến từ các nền kinh tế phát triển; vì vậy, các chuẩn mực quốc tế này trước hết vì lợi ích và phù hợp hơn với quốc gia của họ và không phù hợp với những nền kinh tế còn nghèo nàn như Việt Nam. Hơn nữa, truyền thống kế tốn ln khác nhau giữa các nước vì sự khác nhau trong yếu tố xã hội, chính trị và hệ thống kinh tế của từng quốc gia. Do vậy, việc vận dụng các chuẩn mực quốc tế liên quan đến CCTC PS ở ViệtNam sẽ gặp khơng ít khó khăn.
Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước phát triển Phương Tây, đặc biệt là sự phát triển của thị trường tài chính phái sinh. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi trong những năm gần đây. Do vậy, các hoạt động kinh tế ở
Việt Nam còn đơn giản hơn nhiều so với các nước như Anh hay Mỹ.
Do vậy, việc lựa chọn áp dụng toàn bộ các chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS được cho là chưa cần thiết trong trường hợp Việt Nam, có khả năng dẫn đến phát
sinh chi phí cao hơn, lợi ích mang lại thấp hơn chi phí bỏ ra. Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam là lý do cơ bản dẫn tới sự cần thiết của việc vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế này.
Như đã trình bày ở trên, các VAS đều được xây dựng trên cơ sở là các IAS/IFRS. Tuy nhiên, từ khi được ban hành lần đầu đến nay, các chuẩn mực này đề không thay
đổi và không được điều chỉnh theo những thay đổi/điều chỉnh tương ứng của các
IAS/IFRS. Chính việc khơng cập nhật theo các chuẩn mực quốc tế hiện hành đã tạo ra những khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế.
Bảng 2. 5 dưới đây tóm tắt thời gian ban hành và sử đổi của các VAS và các
IAS/IFRS có liên quan.
Bảng 2.4. Bảng tóm tắt thời gian ban hành/điều chỉnh của VAS và các IAS/IFRS
Chuẩn mực VAS IAS cũ IAS mới
Trình bày Báo cáo tài chính 12/2003 05/1999 07/2012 Hàng tồn kho 12/2001 12/2000 12/2003 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 12/2002 12/1992 07/2009 Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế
tốn và các sai sót
02/2005 12/2003 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm
02/2005 12/2003 Hợp đồng xây dựng 12/2002 12/1993
Thuế thu nhập doanh nghiệp 02/2005 10/2000 12/2010 Báo cáo bộ phận 02/2005 08/1997 04/2009
Đất đai, nhà xưởng và công cụ dụng cụ 12/2001 04/2000 05/2012
Thuê tài sản 12/2002 01/2001 04/2009 Doanh thu 12/2001 05/1999 04/2009
Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
12/2002 12/1993 01/2008 Chi phí đi vay 12/2002 12/1993 05/2008 Thơng tin về các bên liên quan 12/2003 12/1994 11/2009 BÁO CÁO TÀI CHÍNH hợp nhất và Báo
cáo tài chính riêng 12/2003 12/1998 05/2011 Kế tốn các khoản đầu tư vào công ty liên
kết
12/2003 10/2000 05/2011 Thơng tin tài chính về những khoản vốn
góp liên doanh
12/2003 10/2000 05/2011 Lãi trên cổ phiếu 12/2005 12/2003 09/2007 Báo cáo tài chính giữa niên độ 02/2005 06/1998 05/2012 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm 12/2005 09/1998
Chuẩn mực VAS IAS cũ IAS mới tàng Tài sản cố định vơ hình 12/2001 09/1998 04/2009 Bất động sản đầu tư 12/2003 01/2001 05/2008 Hợp nhất kinh doanh 12/2005 03/2004 05/2010 Hợp đồng bảo hiểm 12/2005 03/2004 09/2007 Trình bày bổ sung Báo cáo tài chính của
các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự.
02/2005 12/1998
(Nguồn: De jure Convergence between Vietnamese and International Accounting
Standards, Hoai Huong Pham, Greg Tower and Glennda Scully, 2011)
Nhưng từ khi ban hành 26 VAS đến nay, khơng có sửa đổi hay cập nhật theo sự thay đổi của IAS/IFRS hiện hành. Nguyên nhân có thể là do các cơ quan ban ngành có liên quan chưa thực sự hiệu quả trong việc cập nhật các thay đổi theo các chuẩn mực quốc tế hiện hành để áp dụng vào Việt Nam.
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan của những khó khăn trong việc vận dụng Chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại Việt Nam
2.4.3.2.1. Nguồn nhân lực trong ngành kế toán chưa bằng các nước phát triển
Hiện nay, nghề nghiệp kế toán đang phát triển mạnh, tuy nhiên vẫn chưa bằng nguồn nhân lực của các nước phát triển. Kiến thức và kinh nghiệm của phần lớn những người Việt Nam về kế toán trong nền kinh tế thị trường cịn bị giới hạn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hầu hết đều áp dụng theo chuẩn mực và quy định kế tốn Việt Nam. Do đó, hiểu biết về các chuẩn mực quốc tế nói chung, và các chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan đến CCTC PS cũng còn hạn chế.
Để áp dụng các chuẩn mực quốc tế cho kết toán CCTC PS, doanh nghiệp Việt
Nam cầ xây dựng một đội ngũ nhân viên kế tốn và tài chính có năng lực. Đây khơng phải là một cơng việc dễ dàng vì IFRS 09 và IAS 39 được cọi là rất phức tạp, ngay cả ở những nền kinh tế phát triển. Kế toán viên Việt Nam sẽ gặp nhiều khái niệm mới và các phương pháp hạch tốn mới khơng có trong hệ thống kế tốn Việt Nam. Thay vào
dịch, do đó u cầu phải có xét đốn và đánh giá mang tính phân tích của cán bộ quản lý, những người sẽ tham vấn nhân viên kế toán của minh.
Vấn đề thứ hai là việc xây dựng các hệ thống nhân viên kế tốn đủ năng lực, có
thể lưu trữ toàn bộ dữ liệu liên quan của các giao dịch, đảm bảo việc xử lý giao dịch đầy đủ, chính xác và đưa ra được các phân tích tài chính chi tiết. Việc áp dụng đúng
các phương pháp hạch tốn phù hợp và các u cầu trình bày và thuyết minh theo IFRS có thể địi hỏi phải ghi chép những thông tin mà doanh nghiệp hiện không lưu giữ.
Những cơng việc đó chỉ có thể thực hiện với sự hỗ trợ của Hội đồng quản trị
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống và qui trình để đảm bảo tuân
thủ các chuẩn mực kế toán áp dụng. Việc quản lý cơng tác Báo cáo tài chính, trong đó có yêu cầu tuân thủ và kiểm toán nội bộ, cần được tăng cường nhằm đảm bảo tính
trung thực của Báo cáo tài chính.
Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn cịn tồn tại những người làm kế tốn và người quản lý
được đào tạo và thực hành trong nền kinh tế hành chính, tập trung bao cấp. Họ khó và
lâu quen thuộc với những khái niệm và phương pháp mới của kế toán trong nền kinh tế thị trường; như khái niệm về giá trị hợp lý, CCTC, CCTC PS ... Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, vấn đề này đã được cải thiện rất nhiều.
Nhìn chung, cơ chế pháp luật của Việt Nam khơng tạo ra cơ sở cho sự linh hoạt và những phán xét nghề nghiệp cần thiết theo yều cầu của IAS/IFRS. Do đó, những người làm kế tốn ở Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn vào những nguyên tắc và hướng dẫn. Tâm lý chung là hạn chế các ước tính chủ quan trong nghề nghiệp để tránh sự
không chắc chắn, rủi ro và trách nhiệm cá nhân. Điều này xuất phát từ hai lý do chính: Thứ nhất, đây là ảnh hưởng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, đa số tài sản thuộc sở
hữu, bị kiểm soát bởi nhà nước và được giao cho các doanh nghiệp nhà nước sử dụng. Những người lãnh đạo trong các doanh nghiệp này nhìn chung bị phụ thuộc vào các chính sách chế độ và bị hạn chế tính chủ động trong việc đưa ra các quyết định liên
xét liên quan đến trách nhiệm cá nhân. Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường, tuy nhiên, cho đến nay các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế. Lý do thứ hai, Người Việt Nam có văn hố tránh sự không chắc chắn và rủi ro. Do vậy, họ tránh sử dụng các ước tính hay các phán xét cá nhân trong nghề nghiệp. Áp dụng IAS/IFRS, sự khơng chắc chắn là rất cao bởi vì Báo cáo tài chính theo IAS/IFRS sử dụng nhiều ước tính kế tốn ví dụ như giá trị hợp lý. VAS với các ước
tính kế tốn ít hơn và thận trọng hơn làm hạn chế những yếu tố không chắc chắn, tuy nhiên, điều này cũng giảm nhiều sự phù hợp của thơng tin trên Báo cáo tài chính theo VAS.
Khoảng cách ngôn ngữ giữa Tiếng Anh và tiếng Việt là rất lớn, đặc biệt là đối với những người trong ngành kế toán. IAS/IFRS sử dụng tiếng Anh với nhiều thuật ngữ kế toán phức tạp, đa nghĩa dễ gây ra hiểu lầm và sai lệch khi dịch sang hoặc trình bày bằng ngơn ngữ khác. Trong khi ở Việt Nam, ngơn ngữ chính thức và phổ biến là tiếng Việt. Có nhiều thuật ngữ tiếng Anh khơng có từ tiếng Việt tương đương đặc biệt là trong lĩnh vực kế tốn. Thêm vào đó, số người Việt Nam sử dụng được tiếng Anh
chưa nhiều nên bắt buộc phải Việt hoá các thuật ngữ kế toán để hỗ trợ kế toán trong việc hiểu và thực hiện, tránh những việc hiểu sai, hiểu không hết, hiểu khác nhau. Sự khác nhau về ngôn ngữ cũng là yếu tố quan trọng cơ bản ảnh hưởng đến việc vận dụng các IAS/IFRS tại Việt Nam.
2.4.3.2.2. Những nguyên nhân khác
Cơng nghệ kế tốn (phần mềm) chưa đáp ứng được yêu cầu
Kỹ thuật xử lý kế toán theo nội dung của các chuẩn mực quốc tế (IFRS 09/IAS 39) địi hỏi cơng nghệ kế tốn hiện đại. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư nước ngồi đều sử dụng các phần mềm kế toán hiện đại. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam khác khơng có những cơng nghệ hiện đại này. Do đó, khi chuẩn mực về CCTC PS được áp dụng, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong các thao tác xử lý kế toán.
Các cơ quan quản lý chưa nắm vững các yêu cầu của chuẩn mực quốc tế
Kiến thức và kinh nghiệm về kinh tế thị trường của cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam, như cơ quan quản lý tài chính nhà nước, quản lý thuế cịn rất hạn chế và chưa đáp ứng được các yêu cầu cao của IAS/IFRS, đặc biệt là các chuẩn mực liên quan
đến CCTC PS.
Việt Nam vừa mới phát triển kinh tế thị trường. Đa số những người có vai trị quyết định trong bộ máy quản lý nhà nước đều được đào tạo và trưởng thành trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và chưa quen thuộc với những khái niệm và phương pháp mới của nền kinh tế thị trường, như thị trường tài chính phái sinh, CCTC PS và những cách xác định giá trị hợp lý. Các nhà xây dựng chuẩn mực kế toán tại Việt Nam cũng đối
mặt với nhiều khó khăn để hiểu và áp dụng IAS/IFRS trong kế toán các CCTC PS. Các nhà quản lý nhà nước khác cũng gặp những vấn đề tương tự. Yếu tố này cũng đóng vai trị trọng yếu dẫn đến việc vận dụng các chuẩn mực quốc tế cho kế toán các CCTC ở
Việt Nam.