Kiến nghị đối với các hội nghề nghiệp kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực quốc tế để xây dựng chuẩn mực kế toán công cụ tài chính phái sinh áp dụng cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 99 - 118)

3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý và hội nghề nghiệp kế toán

3.3.2. Kiến nghị đối với các hội nghề nghiệp kế toán

Các Hội nghề nghiệp kế tốn có vai trị quan trọng trong q trình xây dựng chuẩn mực kế tốn CCTC PS và quá trình áp dụng chuẩn mực này như sau:

Trong quá trình xây dựng chuẩn mực kế tốn CCTC PS: Hội nghề nghiệp kế tốn

nên tích cực tham gia đóng góp ý kiến về bản dự thảo chuẩn mực. Các thành viên của hội nghề nghiệp đều là những người có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và

thực hành kế tốn, do đó, sẽ có những đóng góp đáng giá và hữu ích trong việc xây

dựng chuẩn mực.

Trong quá trình áp dụng chuẩn mực kế toán CCTC PS: chuẩn mực kế tốn này

phức tạp và khó áp dụng. Do đó, trước khi đi vào áp dụng trong thực tế, các hội nghề nghiệp nên có các hội thảo thảo luận về việc hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực này như thế nào. Việc hướng dẫn này sẽ rất hữu ích đối với những người làm cơng tác kế tốn.

Bên cạnh Bộ Tài chính và các hội nghề nghiệp kế toán, các doanh nghiệp, cụ thể là những người làm cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp, cần chủ động trong suốt

quá trình xây dựng và áp dụng chuẩn mực này. Những người làm công tác kế tốn có thể tham gia trong q trình đóng góp dự thảo chuẩn mực. Khi chuẩn mực được ban

hành, nên chủ động nghiên cứu nội dung và tham gia các hội thảo hướng dẫn để nắm vững chuẩn mực cho việc áp dụng.

Tóm lại, việc xây dựng chuẩn mực kế toán CCTC PS và áp dụng chuẩn mực này vào thực tế cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan ban hành (Bộ Tài chính), các hội nghề nghiệp và các doanh nghiệp sẽ áp dụng chuẩn mực này. Do đó, mỗi bên cần có sự chủ động trong vai trị trách nhiệm của mình cũng như quan tâm, hợp tác và giám sát

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên đây là một số kiến nghị về việc vận dụng các chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, việc cần thiết nhất phải làm là ban hành chuẩn mực kế toán riêng cho CCTC PS, bao gồm các nguyên tắc phân loại, ghi nhận, đo lường, trình bày và thuyết minh trên Báo cáo tài chính, đồng thời sửa đổi bổ sung các quy định kế toán Việt Nam hiện hành cho phù hợp.

Khi áp dụng chuẩn mực này vào thực tiễn, cần có lộ trình và kế hoạch hiệu quả để áp dụng cho phù hợp, cụ thể là chọn đối tượng là các doanh nghiệp đang niêm yết trên các thị trường chứng khốn áp dụng trước, sau đó dần dần áp dụng cho các doanh nghiệp khác. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang niêm yết sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi cũng như nhu cầu trong việc áp dụng các chuẩn mực kế toán này. Các doanh nghiệp khác có thể chưa đáng ứng đủ các điều kiện cơ bản (nhân lực, cơ sở thơng tin, phần mềm, …) nên cần có thời gian chuẩn bị trước khi đi vào áp dụng.

Song song với quá trình này, việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong ngành kế toán cũng như đầu tư vào phần mềm kế toán để xử lý các nghiệp vụ là rất cần thiết.

KẾT LUẬN CHUNG

 

Nhìn chung, luận văn này đã giải quyết được những vấn đề đặt ra liên quan đến

việc vận dụng các chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại các doanh nghiệp Việt Nam như sau:

Một là, vận dụng các chuẩn mực quốc tế cho kế toán các CCTC PS ở các doanh

nghiệp Việt Nam sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

Hai là, giải pháp nào để vận dụng các Chuẩn mực quốc tế để xây dựng chuẩn

mực kế toán các CCTC PS cho các doanh nghiệp Việt Nam?

Trong giai đoạn hiện nay, việc vận dụng các chuẩn mực quốc tế để xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam là một xu hướng chung, đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng thành công. Mỗi quốc gia sẽ dựa trên điều kiện cụ thể của mình về kinh tế, luật, chính trị, văn hóa, … để lựa chọn vận dụng toàn bộ hoặc vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế. Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển, có sự cách biệt với các nền kinh tế phát triển – là nền tảng xây dựng của các chuẩn mực quốc tế. Do đó, Việt Nam phải nghiên cứu vận dụng theo lộ trình thích hợp.

Luận văn này nêu ra vấn đề chung về các nghiên cứu, những lợi ích, những điều

kiện thuận lợi và khó khăn cũng như đưa ra một số kiến nghị về việc vận dụng các

chuẩn mực quốc tế cho kế toán CCTC PS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Do trình độ của người viết có giới hạn và thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên luận văn này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Người viết rất mong được sự đóng góp ý kiến nhằm giúp người viết hoàn thiện đề tài này hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính, 2009. Thơng tư 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày Báo cáo tài chính và thuyết minh thơng tin đối với CCTC

2. Bộ Tài Chính, 2009. Thơng tư số 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập

và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp

3. Bộ Tài Chính, 2010. Dự thảo Thơng tư Hướng dẫn kế toán CCTC PS

4. Đinh Thanh Lan, 2009. Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về CCTC để hồn

thiện chế độ kế tốn Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

5. Đỗ Thị Kim Hảo, 2011. Sự phát triển thị trường phái sinh toàn cầu. Khoa Ngân

Hàng – Học viện Ngân hàng

6. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010. Hồn thiện kế tốn CCTC trong các ngân hàng

thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

7. Quốc Hội, 2003. Luật kế tốn số 03/2003/QH11

8. Vũ Thị Khánh Minh, 2013. Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho nguyên tắc

kế toán phân loại CCTC PS tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí

Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 07/2013.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

9. Ana Isabel Morais, Ana Fialho, 2008. Do Harmonised Accounting Standards

Measurement Requirements in Some European Union Countries. Australian

Accounting Review, No 46, Vol 18, 224-236

10. Ariovaldo dos Santos, Fernando Dal-Ri Murcia, 2010. Evidences of

International Financial Reporting Standards (IFRS) Implementation in Brazil: The Case of Derivatives, First Version: January 2010. Social and Science

Research Network

11. Barry Jay Epstein, 2009. The economic Effects of IFRS Adoption: Investigating

the Expected Benefits. The CPA Journal, March 2009, 26-31

12. Christopher S. Armstrong, Mary E. Barth, Alan D. Jagolizer, Edward J. Riedl, 2010. Market Reaction to the Adoption of IFRS in Europe. The Accounting

Review, Vol 85, No.1, 31-61

13. Dani Rose C. Salazar, 2006. First-time Adoption of IAS 39: Immpact on

Selected Phillipine Universal Bank. Philippine Management Review, Vol 13,

81-100

14. Hans B. Christensen, Edward Lee, Martin Walker, 2007. Cross-sectional

variation in the economic consequences of international accounting harmonization: The case of mandatory IFRS adoption in the UK. Science

Direct, The International Journal of Accounting, 42, 341-379

15. Hoai Huong Pham, Greg Tower and Glennda Scully, 2011. De jure

Convergence between Vietnamese and International Accounting Standards.

Paper submission, AFAANZ Annual Conference, Darwin, Australia, July 2011 16. Holger Daske, Luzi Hail, Christian Leuz, Rodrigo S. Verdi, 2008. Mandatory

IFRS Reporting Around the World: Early Evidence on the Economic Consequences. Working paper No. 12. The University of Chicago Graduate

School of Business.

17. Joanne Horton, George SeraFeim, Ioanna Serafeim. Does Madatory IFRS

[online] Available at: http://nrs.harvard.edu/urn-3:HUL.InstRepos:9887632> [Accessed March 28, 2013]

18. Kathryn Bewley, Songlan Peng, 2010. Adaptability of Fair Value Accounting in

China: Assesment of an Emerging Economy Converging with IFRS. Accounting,

Auditing & Accountability Journal, Vol. 23 Iss: 8, pp.982 – 1011

19. Ray Ball, 2005. International Financial Reporting Standards: Pros and Cons

for Investors. PD Leake Lecture. University of Chicago

20. Sumon Bhattacharjee, Muhammad Zahirul Islam, 2009. Problems of Adoption

and Application of International Financial Reporting Standards in Bangladesh.

International Journal of Business and Management, December 2009, Vol 4, No. 12, 165-175

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

I. ÁP DỤNG THÔNG TƯ 2102 TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1. Việc áp dụng Thông tư 210 khi lập Báo cáo tài chính của nhân viên kế tốn tại các doanh nghiệp mà các anh chị thực hiện kiểm toán

a. Khơng áp dụng

b. Áp dụng sai hồn tồn c. Áp dụng đúng một phần d. Áp dụng đúng hồn tồn

2. Các quy định nào về trình bày CCTC trên Báo cáo tài chính (theo Thơng tư 210) là khơng rõ ràng hoặc khó áp dụng? (có thể chọn nhiều mục)

a. Các khoản Nợ phải trả tài chính và cơng cụ vốn chủ sở hữu b. Các khoản Dự phịng thanh tốn tiềm tàng

c. Quyền chọn thanh toán d. Các CCTC phức hợp e. Khác (nêu rõ):

3. Các quy định nào về thuyết minh CCTC trên Báo cáo tài chính (theo Thơng tư 210) là khơng rõ ràng hoặc khó áp dụng? (có thể chọn nhiều mục)

a. Phân nhóm CCTC và mức độ thuyết minh b. Việc phân loại lại

c. Việc dừng ghi nhận

d. CCTC phức hợp gắn liền với nhiều CCTC phái sinh e. Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro

f. Giá trị hợp lý g. Khác (nêu rõ):

                                                            

2 Thơng tư 210/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 06/11/2009, hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với CCTC, áp dụng từ năm 2011

II. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ GHI NHẬN VÀ ĐO LƯỜNG CCTC PHÁI SINH THEO IFRS 09 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

4. Anh chị từng áp dụng các quy định về ghi nhận và đo lường CCTC phái sinh theo IFRS 09 để lập Báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam

a. Có b. Khơng

Xin vui lịng cho biết ý kiến của các anh/chị đối với những câu hỏi dưới đây bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ đồng ý như

sau:

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý

3. Bình thường 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý 1. Hoàn tồn k

h ơng đồ ng ý 2. Khơn g đồ ng ý 3. B ình th ườ ng 4. Đồ ng ý 5. Hoàn toàn đồ ng ý

5 Nên áp dụng các quy định của IFRS 09 (phân loại, ghi nhận, đo lường) và IAS 39 (kế toán

phịng ngừa rủi ro) cho kế tốn CCTC PS tại các doanh nghiệp Việt Nam?

6 Những khó khăn khi áp dụng các quy định kế toán CCTC PS theo IFRS 09/IAS 39 tại các doanh nghiệp Việt Nam?

Các quy định của IFRS 09/IAS 39 quá phức tạp và khó hiểu

Các quy định trong IFRS 09/IAS 39 trái với các quy định hiện tại của kế toán Việt Nam

Chi phí phát sinh khi áp dụng IFRS 09/IAS 39 (đào tạo nhân viên, nâng cấp phần mềm, …) Khó khăn khác (nêu rõ):

7 Nguyên nhân nào dẫn đến những khó khăn khi

Xin vui lịng cho biết ý kiến của các anh/chị đối với những câu hỏi dưới đây bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ đồng ý như

sau:

1. Hoàn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý

3. Bình thường 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý 1. Hồn tồn k

h ơng đồ ng ý 2. Khơn g đồ ng ý 3. B ình th ườ ng 4. Đồ ng ý 5. Hồn tồn đồ ng ý

IFRS 09/IAS 39 tại các doanh nghiệp Việt Nam Thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển cao

Hệ thống quy định về kế toán Việt Nam cịn mang tính bảo thủ

Thiếu nguồn nhân lực trong ngành kế tốn, kiểm tốn có trình độ cao

Cơng nghệ kế toán (các phần mềm) chưa đáp ứng được yêu cầu áp dụng

Nguyên nhân khác (nêu rõ):

8 Nên áp dụng toàn bộ các quy định quy định kế toán CCTC PS theo IFRS 09/IAS 39 cho các doanh nghiệp Việt Nam?

9 Nên ban hành VAS riêng về CCTC PS theo IFRS 09/IAS 39 cho các doanh nghiệp Việt Nam?

10 Nên chỉnh sửa các VAS/quy định kế toán hiện tại theo các IAS/IFRS?

11 Nên cho các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn áp dụng giữa VAS hoặc/và IAS/IFRS?

12 Nên tăng cường đào tạo, cập nhật người làm

cơng tác kế tốn, kiểm tốn khi có các VAS mới?

Xin vui lòng cho biết ý kiến của các anh/chị đối với những câu hỏi dưới đây bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ đồng ý như

sau:

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý

3. Bình thường 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý 1. Hoàn toàn k

h ơng đồ ng ý 2. Khơn g đồ ng ý 3. B ình th ườ ng 4. Đồ ng ý 5. Hoàn toàn đồ ng ý

13 Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cấp phần mềm kế tốn khi có các VAS mới được ban

DANH SÁCH THÀNH PHẦN KHẢO SÁT VÀ TỔNG HỢP Ý KIẾN

Phỏng vấn kiểm tốn viên cấp cao và chun gia

Ơng Trương Vĩnh Phúc Công ty TNHH KPMG Giám Đốc, Bộ phận kiểm tốn

Ơng William Yeo Boon Chong

Cơng ty TNHH KPMG Trưởng phịng cao cấp, Bộ phận kiểm toán

Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia (trên các bài báo)

Bà Lê Thị Hòa Bộ Tài Chính Phó vụ trưởng Vụ chế độ kế toán kiểm toán

Ơng Ian Lydall Cơng ty TNHH PWC Việt Nam

Tổng Giám đốc Ông David Anderson Công ty TNHH Deloitte

Việt Nam

Giám đốc điều hành Ơng Đặng Quốc Tuấn Cơng ty TNHH PWC Việt

Nam

Giám đốc, Bộ phận Dịch vụ thị trường vốn và tư vấn kế toán

Khảo sát các nhân viên kiểm toán từ 1 đến 5 năm kinh nghiệm

36 nhân viên kiểm tốn Cơng ty TNHH KPMG Bộ phận kiểm toán 24 nhân viên kiểm tốn Cơng ty TNHH PWC Việt

Nam Bộ phận kiểm tốn 18 nhân viên kiểm tốn Cơng ty TNHH Deloitte

Việt Nam

Bộ phận kiểm toán 31 nhân viên kiểm tốn Cơng ty TNHH EY Việt

Nam

PHỤ LỤC 2 – CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.2. Quá trình xây dựng và điều chỉnh IAS 32

Thời gian Sự kiện

09/1991 Công bố bản dự thảo E40 Cơng cụ tài chính

01/1994 E40 được điều chỉnh và công bố lại thành bản dự thảo E48 Công cụ tài

chính

06/1995 Một phần của E48 được cơng bố, trình bày và áp dụng là IAS 32 Cơng cụ

tài chính: Thuyết minh và trình bày

01/01/1996 Ngày hiệu lực của IAS 32 (1995)

12/1998 IAS 32 được chỉnh sửa bằng IAS 39, có hiệu lực từ 01/01/2001

17/12/2003 Bản hiệu chỉnh của IAS 32 được IASB ban hành 01/01/2005 Ngày hiệu lực của IAS 32 (2003)

18/08/2005 Các điều khoản về Công bố của IAS 32 được thay thế bằng IFRS 7 Cơng

cụ tài chính: Thuyết minh, có hiệu lực từ 01/01/2007. Tên của IAS 32 đổi

thành Cơng cụ tài chính: Trình bày

22/06/2006 Công bố bản dự thảo những điều chỉnh liên quan đến các Công cụ được đảm bảo và nghĩa vụ phát sinh khi thanh toán

14/02/2008 IAS 32 được chỉnh sửa liên quan đến các Công cụ được đảm bảo và nghĩa

vụ phát sinh khi thanh toán

01/01/2009 Ngày hiệu lực của các sửa đổi liên quan đến các Công cụ được đảm bảo

và nghĩa vụ phát sinh khi thanh tốn

06/08/2009 Cơng bố bản thảo Phân loại các vấn đề quyền lợi đề nghị điều chỉnh IAS 32

08/10/2009 Điều chỉnh IAS 32 liên quan đến Phân loại các vấn đề quyền lợi

01/01/2010 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 10/2009

16/12/2011 Ban hành Cấn trừ các Tài sản tài chính và các Khoản nợ tài chính (Điều

chỉnh IAS 32)

17/05/2012 Những điều chỉnh từ Chu kỳ cải thiện hàng năm 2009-2011

01/01/2013 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 05/2012 (Chu kỳ cải thiện hàng

Thời gian Sự kiện

01/01/2014 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 12/2011

Bảng 1.3. Quá trình xây dựng và điều chỉnh IFRS 07

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực quốc tế để xây dựng chuẩn mực kế toán công cụ tài chính phái sinh áp dụng cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 99 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)