Đầm N−ớc Mặn (Sa Huỳnh)

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 84 - 87)

3 60,1 507 0012 Nại 8,0 Ninh Thuận

6.2.5. Đầm N−ớc Mặn (Sa Huỳnh)

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc đạt 25‰, pH: 8,4, độ đục 18,0 mg/l, N - NH4: 0,192 mg/l, N - NO2: 0,0049 mg/l, N - NO3: 0,045 mg/l, Si - SiO2: 3,62 mg/l, P - PO4: 0,0043 mg/l.

6.2.6. Đầm Trà

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc đầm Trà ổ đạt 0,5‰, pH: 7,0, độ đục: 29,5 mg/l, N - NH4: 0,173 mg/l, N - NO2: 0,0047 mg/l, N - NO3: 0,057 mg/l, Si - SiO2: 7,81 mg/l, P - PO4: 0,0037 mg/l.

6.2.7. Đầm Nớc Ngọt (Degi)

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc đầm N−ớc Ngọt đạt 26‰, pH: 8,3, độ đục: 15,7 mg/l, N - NH4: 0,186 mg/l, N - NO2: 0,0054 mg/l, N - NO3: 0,045 mg/l, Si - SiO2: 3,78 mg/l, P - PO4: 0,0047 mg/l.

Theo kết quả ghi nhận của Viện Hải d−ơng học (Bùi Hồng Long và nnk, 2004), độ muối thay đổi trong khoảng 5 - 32‰, cụ thể ở giữa đầm đạt 15 - 25‰ về mùa m−a và 25 - 32‰ về mùa khô, ở gần cửa sông đạt 5 - 10‰ về mùa m−a và 15 - 20‰ về mùa khô; pH trong khoảng 6,2 - 7,8; nồng độ oxy hòa tan trung bình 5,2 mg/l, trong khoảng 3,52 - 7,09 mg/l; P - PO4 trong khoảng 0,072 - 0,1 mg/l; N - NH4 trong khoảng 0,043 - 0,05 mg/l và Si - SiO2 khoảng 2,05 - 3,97 mg/l.

6.2.8. Đầm Thị Nại

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc đầm Thị Nại đạt 25‰, pH: 8,3, độ đục: 15,2 mg/l, N - NH4: 0,083 mg/l, N - NO2: 0,0063 mg/l, N - NO3: 0,097 mg/l, Si - SiO2: 2,21 mg/l, P - PO4: 0,0033 mg/l.

Kết quả khảo sát vào tháng 12/2000 và tháng 6/2001 của Viện Hải d−ơng học (Bùi Hồng Long và nnk, 2004) ghi nhận:

- Nhiệt độ n−ớc tầng mặt trong khoảng 23,4 - 24oC và tầng đáy: 22,5 - 24oC vào tháng 12/2000; tầng mặt: 28 - 29,5oC và tầng đáy: 26 - 28oC vào tháng 6/2001.

- Độ muối trung bình 21,8‰, trong khoảng 4,5 - 32,2‰. Độ muối trong n−ớc tầng mặt có thể thay đổi trong khoảng 0 - 12,5‰ và tầng đáy: 0,5 - 28‰ vào tháng 12/2000; tầng mặt 6 - 32‰ và tầng đáy 5,7 - 32,5‰ vào tháng 6/2001. ở giữa đầm, độ muối của n−ớc về mùa m−a thay đổi trong khoảng 10 - 25‰ và về mùa khô: 25 - 32‰. ở đỉnh đầm nơi gần với vùng cửa sông, độ muối thay đổi trong khoảng 3 - 10‰ về mùa m−a và 5 - 20‰ về mùa khô. Mặc dù có ảnh h−ởng của sông nh−ng độ muối n−ớc đầm Thị Nại cao hơn so với hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

- pH trong khoảng 7,2 - 8,2

- Độ đục (NTU) vào tháng 12/2000 trong khoảng 5 - 55 và vào tháng 6/2001: 7 - 35.

- Nồng độ oxy hòa tan đo đ−ợc vào tháng 12/2001 trong khoảng 6,6 - 7,2 mg/l ở tầng mặt và 6,55 - 7,0 mg/l ở tầng đáy. Tuy nhiên, nồng độ oxy hòa tan ở các đầm nuôi thủy sản rất thấp, đạt 3,52 mg/l.

- Nồng độ nitơ hữu cơ tan (DON) trong khoảng 417 - 554 àg/l và trung bình 442 àg/l trong n−ớc tầng mặt, trong khoảng 407 - 485 àg/lvà trung bình 435 àg/l trong n−ớc tầng đáy về mùa khô; trong khoảng 430 - 650

àg/l và trung 560 àg/l trong n−ớc tầng mặt, trong khoảng 410 - 530 àg/l và trung bình 468 àg/l trong n−ớc tầng đáy về mùa m−a.

- Nồng độ photpho hữu cơ tan (DOP) trong khoảng 26 - 66 àg/l và trung

bình 38 àg/l trong n−ớc tầng mặt, khoảng 27 - 73 àg/l và trung bình 36 àg/l trong n−ớc tầng đáy về mùa khô; trong khoảng 36 - 76 àg/l và

trung bình 65 àg/l trong n−ớc tầng mặt, khoảng 36 - 72 àg/l và trung bình 68 àg/l trong n−ớc tầng đáy vào mùa m−a.

- Nồng độ COD và các chất dinh d−ỡng thay đổi đáng kể theo không gian, giữa những nơi ảnh h−ởng của n−ớc cửa sông và vùng giữa đầm (bảng 20).

Bảng 20. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh d−ỡng khoáng (àg/l) trong n−ớc ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa m−a

Khu vực COD N - NH4 N - NO2 N - NO3 P - PO4 Si - SiO3

Phía bắc 13,33 15,3 9,6 147 8,7 4 683

(11/2003) (12,50-14,00) (10-24) (9,0-11,0) (129-160) (8,0-9,8) (4470-4850)

Trung tâm 6,88 55 10,5 179,8 16,08 4 096

12/2000 (3,90-13,30) (40-76) (8,6-12,8) (158-220) (9,5-23,3) (3425-5030)

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 82

6.2.9. Đầm Cù Mông

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc khu trung tâm đạt 26‰, pH: 8,4, độ đục: 11,5 mg/l (vật lơ lửng), độ muối của n−ớc ở phần phía bắc đạt 23‰, pH: 8,3, độ đục: 14,5 mg/l, N - NH4: 0,120 mg/l, N - NO2: 0,0057 mg/l, N - NO3: 0,081 mg/l, Si - SiO2: 3,54 mg/l, P - PO4: 0,0032 mg/l.

Kết quả khảo sát trong thời gian 1999 - 2000 của Viện Hải d−ơng học (Bùi Hồng Long và nnk, 2001) ghi nhận sự thay đổi lớn theo mùa (bảng 21).

Bảng 21. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố đánh giá chất l−ợng n−ớc đầm Cù Mông

TT Yếu tố Mùa khô

(5/2000)

Mùa m−a (10/1999)

Khoảng thay đổi giữa hai mùa

1 pH 7,90 - 8,03 7,75 - 8,05 7,75 - 8,05 2 Zn (àg/l) 8,20 - 27,70 13,20 - 28,50 8,20 - 28,50 3 DO (mg/l) 5,10 - 6,22 5,69 - 6,84 5,10 - 6,48 4 Hydrocarbon (àg/l) 233,0 - 400,0 203,0 - 433,0 203,0 - 433,0 5 Độ muối (‰) 30,5 - 31,6 5,0 - 30,2 5,0 - 31,60 6 Nhiệt độ (oC) 29,7 - 31,15 29,6 - 31,2 29,6 - 31,20 7 BOD (mg/l) 0,44 - 2,89 1,36 - 3,40 0,44 - 3,40 8 COD (mg/l) 6,25 - 16,0 8,6 - 19,7 6,25 - 19,70 9 Fe (àg/l) 8,20 - 17,70 54,0 - 315,0 8,1 - 315,0 10 N - NO2 (àg/l) 42,0 - 135,0 vết - 0,5 vết - 135,0 11 N - NO3 (àg/l) 42,0 - 135,0 67,0 - 113,0 42,0 - 135,0 12 Coliform (tb/100ml) 5 300 - 3 400 500 - 9 000 500 - 34 000 6.2.10. Đầm Ô Loan

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển ghi nhận độ muối của n−ớc khu trung tâm đạt 24‰, pH: 8,4 và độ đục: 16,5 mg/l, độ muối của n−ớc ở gần cửa sông (An C−) đạt 21‰, pH: 8,1 và độ đục: 19,1 mg/l. Nh− vậy n−ớc có độ kiềm cao, mặn lợ và thậm chí siêu mặn t−ơng tự

0,0051 mg/l, N - NO3 0,049 mg/l, Si - SiO2: 5,43 mg/l, P - PO4: 0,0046 mg/l. Theo kết quả khảo sát của Viện Hải d−ơng học (Bùi Hồng Long và nnk, 2004), nồng độ oxy hòa tan đạt trung bình 5 mg/l, trong khoảng 3,4 - 6,8 mg/l, pH trong khoảng 7,91 - 8,23 nh−ng nồng độ các chất dinh d−ỡng khá cao so với kết quả tr−ớc đây, P - PO4 đạt 0,5 – 5,67 mg/l, N - NO3 trung bình 1,4 mg/l và cao nhất 2,27 mg/l.

6.2.11. Đầm Thủy Triều

Đầm Thủy Triều nối liền vịnh Cam Ranh, là một thủy vực ven bờ n−ớc mặn, độ muối trong khoảng 25,08 - 34,74‰. Theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995, độ muối của n−ớc về khô trong khoảng 31,89 - 34,74‰, trung bình 33,88‰ và về mùa m−a, độ muối trong khoảng 25,08 - 32,97‰ và trung bình 30,54‰, nhiệt độ n−ớc về mùa khô trong khoảng 29,59 - 34,00oC, trung bình 30,88oC, nhiệt độ n−ớc về mùa m−a trong khoảng 24,6 - 25,8oC, trung bình 25,32oC, các yếu tố pH và dinh d−ỡng trong n−ớc đ−ợc trình bày trên bảng

22. Tại cửa vịnh (11/1995), nồng độ dầu đạt 189 àg/l lúc triều trung bình, 133 àg/l lúc triều cao và 940 àg/l lúc triều thấp, t−ơng tự, Fe: 110 àg/l, 460 àg/l

và 120 àg/l, Mn: 12,9 àg/l, 5,5 àg/l và 11,2 àg/l, Zn: 23 àg/l, 10,8 àg/l và 14,9

àg/l, Cu 11,3 àg/l, 11,5 àg/l và 10,5 àg/l.

Bảng 22. Các yếu tố đánh giá chất l−ợng n−ớc của đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm

Mùa khô (8/1995) Mùa m−a (11/1995) T

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)