Các hiện t−ợng thủy văn bất th−ờng

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 65 - 69)

- Lũ và ngập lụt

Vùng bờ biển miền Trung Việt Nam nhạy cảm với lũ và ngập lụt. Tiền đề sinh lũ liên quan tới đặc điểm địa hình l−u vực, đặc tr−ng hình học của mạng l−ới dòng chảy mặt trong l−u vực, cấu trúc thảm thực vật và các nhiễu động khí hậu nhiệt đới tạo hình thể thời tiết cực đoan gây m−a lớn kéo dài trên diện rộng.

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 62

Nh−ng lũ gây ngập lụt đồng bằng ven biển liên quan tới cấu trúc bờ biển, đặc biệt là cấu trúc và kiểu loại thủy vực ven bờ, và tính chất triều của khu vực. Lũ trên sông dễ gây ngập lụt nhất khi đổ vào đầm phá bởi khả năng thoát lũ qua cửa đầm phá nhỏ nhất. Trong tr−ờng hợp này, lũ không những gây ngập úng đồng bằng ven bờ đầm phá mà còn có thể phá vỡ đê cát chắn do chênh cao mực n−ớc giữa đầm phá và biển và hiện t−ợng bức xung. Trong lịch sử, lũ của hệ thống sông H−ơng đã nhiều lần gây gập lụt đồng bằng ven bờ hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và điển hình là trận lũ gần đây vào tháng 11/1999 đã gây ngập lụt trên diện rộng và phá vỡ đê cát chắn để tạo nên cửa mới. Lũ và ngập lụt là hai hiện t−ợng thủy văn bất th−ờng sinh tai biến mà hậu quả của nó là không thể tránh khỏi nh−ng mức độ thiệt hại do nó gây ra tuỳ thuộc vào năng lực ứng xử của con ng−ời.

- Sóng lớn và n−ớc dâng trong bão

Sóng lớn và n−ớc dông do nhiều nguyên nhân và gây hậu quả ở mức độ khác nhau nh−ng nặng nề nhất là do bão gây ra bởi th−ờng có sự kết hợp giữa sóng lớn, n−ớc dâng với gió mạnh, m−a lớn, lũ và ngập lụt. Tổ hợp các hiện t−ợng này vẫn th−ờng xảy tới vùng bờ biển miền Trung Việt Nam.

Trong điều kiện hải văn bình th−ờng, độ cao sóng cực đại trong khoảng 3,0 - 4,0m về mùa gió đông bắc và 3,0 - 3,5m về mùa gió tây nam (bảng 11).

Bảng 11. Độ cao sóng cực đại (m) trong điều kiện th−ờng và bất th−ờng ở vùng biển ven bờ miền Trung Việt Nam

Điều kiện th−ờng Vùng bờ biển Mùa gió đông bắc

(tháng 11 - 3)

Mùa gió tây nam (tháng 4 - 10)

Điều kiện bất th−ờng

Nghệ An - Thừa Thiên Huế 3,0 - 4,0 3,0 - 3,5 9,0 Đà Nẵng - Khánh Hòa 3,5 3,3 - 3,5 4,0

Tuy nhiên, trong điều kiện bất th−ờng, độ cao sóng lớn nhất có thể đạt 4,0 - 9,0m. Theo tính toán dự báo ở vùng biển Đà Nẵng - Quảng Nam, 5 năm có

thể gặp 1 lần sóng có độ cao 7,5m, t−ơng tự, 10 năm - 9,5m, 20 năm - 10,0m, 50 năm - 12,6m và 100 năm - 14,5m (Vũ Đình Hải, 1999). Khi truyền vào bờ, độ cao sóng này sẽ giảm đáng kể do địa hình bờ và đáy.

Kèm theo n−ớc dâng trong bão th−ờng là ngập lụt đồng bằng ven biển và nhiễm mặn theo sông. Theo dự báo (Phạm Văn Ninh và nnk., 1991), khoảng thời gian n−ớc dâng trung bình 7 giờ để đạt độ cao cực đại và ngắn hơn khoảng thời gian n−ớc rút. Thời gian duy trì độ cao n−ớc dâng cực đại 2 - 3 giờ và tổng thời gian n−ớc dâng có độ cao 20 cm trở lên khoảng 12 - 30 giờ, đủ gây hậu quả nặng nề khi kèm theo sóng, m−a lớn kéo dài trên diện rộng. ở vùng bờ biển phía bắc vĩ độ 16o bắc, độ cao n−ớc dâng trong khoảng 0,5 - 1,0m chiếm tần suất 32%, tổng số lần n−ớc dâng, khoảng 1,0 - 1,5m chiếm 25%, khoảng 1,5 - 2,0m chiếm 19%, khoảng 2,0 - 2,5m chiếm 8% và trên 2,5m chiếm 3%. Độ cao n−ớc dâng

cung bờ lõm trung tâm vịnh Bắc bộ. ở phía Nam, độ cao dự báo n−ớc dâng lớn nhất có thể đạt 1,0m trong khoảng vĩ độ 16o - 11o bắc và 1,4m trong khoảng vĩ độ 11o - 8o bắc.

Thực tế, n−ớc dâng đã từng đ−ợc ghi nhận do cơn bão Cecil (bão số 8, tháng 10/1985) đạt tới 2,77m ở Cửa Tùng hay 1,2m ở cửa Thuận An, c−ớp đi sinh mạng của 1 000 ng−ời, 3 572 thuyền và gây ngập lụt 45 057 ha đất bồi ven biển. Độ cao n−ớc dâng lớn nhất đạt tới 3,6m đã đ−ợc ghi nhận tại Cửa Hội (Nghệ An) do bão Dan gây ra năm 1989. Trong khoảng thời gian 1982 - 1990, Đài Khí t−ợng - Thủy văn bắc Trung bộ đã ghi nhận 4 cơn bão gây n−ớc dâng tại Đà Nẵng với độ cao trong khoảng 0,47 - 1,04m, bao gồm các cơn bão Hope (bão số 5, 1982) gây n−ớc dâng 0,67m, bão Lynn (bão số 1, 1981) - 0,47m, bão số 2, 1989 - 0,93m và bão số 5, 1990 - 1,04m.

- Nhiễm mặn, ngọt hóa

Nhiễm mặn (xâm nhập mặn - salt intrusion) là hiện t−ợng phổ biến xảy ra theo mùa ở vùng bờ biển. Trong điều kiện th−ờng, các hoạt động kinh tế - xã hội vùng bờ biển tự điều tiết và thích nghi với hiện t−ợng này. Tuy nhiên, trong điều kiện bất th−ờng, hiện t−ợng này sinh tai biến do độ mặn cao và quy mô xâm nhập mặn lớn, gây ảnh h−ởng nghiêm trọng tới nguồn cung cấp n−ớc nông nghiệp, n−ớc công nghiệp và n−ớc sinh hoạt. Nhà máy bia Huda hay thành phố Huế không ít hơn vài lần gánh chịu hậu quả này về mùa kiệt, đặc biệt khi có hình thế thời tiết sinh hạn. Là hiện t−ợng thủy văn bất th−ờng nh−ng xâm nhập mặn do hai nguyên nhân chính:

(1) - Sóng lớn và n−ớc dâng có thể làm n−ớc mặn chảy thấm hoặc chảy tràn qua các dạng tích tụ cát ven bờ nh− phổ biến ở ven bờ biển miền Trung Việt Nam. Hậu quả nhiếm mặn do nguyên nhân này không lớn, có thể xẩy ra trên diện rộng nh−ng tức thì. Nếu hiện t−ợng chảy thấm do mao dẫn hoặc bất đẳng áp thủy tĩnh, thì các giếng khoan cấp n−ớc công nghiệp, cấp n−ớc sinh hoạt rễ bị nhiễm mặn và phải ngừng hoạt động nh− thực tế ở nhiều đô thị, khu dân c− ven biển.

(2) - Xâm nhập mặn sâu theo sông vào mùa kiệt có thể xẩy tới hầu hết các vùng cửa sông ở Việt Nam ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào l−ợng chảy kiệt của sông, độ dốc lòng sông và độ lớn triều. Theo đó, khoảng cách xâm nhập mặn theo sông có thể tới 10 km (bảng 12) và thậm chí giới hạn 5‰ cũng đạt tới 19 km (bảng 13).

Ng−ợc lại với nhiễm mặn xẩy ra vào cả mùa m−a và mùa khô, ngọt hóa (suy giảm độ muối (desalting/desalination) đột ngột) xẩy ra vào mùa m−a khi có m−a lớn, lũ và ngập lụt. Hiện t−ợng này ảnh h−ởng lớn đôi khi rất lớn tới nghề nuôi thủy sản n−ớc lợ, nuôi hải sản và làm muối.

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 64

Bảng 12. Khoảng cách (km) nhiễm mặn ở một số sông của Việt Nam

(N. V. C−, 1991)

Thứ

tự Sông

Chiều dài cơ bản (km) Khoảng cách truyền triều Khoảng cách dòng chảy ng−ợc Khoảng cách nhiễm mặn 1 Mã 45 43 19 10 2 Cả 41 39 17 8 3 Thu Bồn 28 24 10 3 4 Cái 19 15 7 2 5 Ba 26 22 11 4

Bảng 13. Khoảng cách (km) xâm nhập mặn theo sông ở vùng bờ biển Đà Nẵng

(Vũ Đình Hải, 1999)

Khoảng cách xâm nhập mặn theo sông Ranh giới độ mặn

() Cu Đê Vĩnh Điện Cẩm Lệ

1 7,5 21,0 13,5

2 7,0 21,5 13,0

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 65 - 69)