Đầm thủy triều

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tên gọi

- Tên gọi hiện nay: Đầm Thủy Triều

- Tên gọi khác: Vụng Thủy Triều

Toạ độ địa lý

- Vĩ độ bắc: 11056’00’’ - 12008’00’’

- Kinh độ đông: 109008’00’’ - 109016’30’’

Địa điểm

- Tỉnh Khánh Hoà, phía nam

- Cách thành phố Nha Trang 20 km về phía nam theo đ−ờng Cửa Bé, cách trung tâm thị xã Cam Ranh 10 km về phía bắc theo quốc lộ 1A

- Huyện/thị, xã có liên quan:

Thị xã Cam Ranh, các xã Cam Hoà, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Cam Đức, Cam Thành Bắc, các ph−ờng Cam Nghĩa, Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam • Diện tích mặt n−ớc: 25,5 km2 • Kích th−ớc cơ bản của vực n−ớc - Dài: 17,5 km - Rộng : 0,3 - 3 km - Sâu: trung bình 1,5m, lớn nhất 4m • Cửa

- Số l−ợng: 1 cửa thông với vịnh Cam Ranh

- Dài: 1 km

- Rộng: 1 km

- Sâu: 4m

Kiểu loại thủy vực: kiểu gần kín, n−ớc lợ, lợ mặn

Các sông đổ vào

Có suối Th−ơng chảy vào từ phía tây bắc và một số suối nhỏ khác từ phía tây

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 46

Đặc điểm cấu trúc hình thái

Đầm Thủy Triều là một “bộ phận” của vịnh Cam Ranh nh−ng có đặc tr−ng cấu trúc, lịch sử hình thành và đặc tr−ng khối n−ớc của một lagoon ven bờ. Nhờ có đê cát Cam Hải Đông - một dạng tích tụ cát nối đảo giữa khối núi Cầu Hin ở phía bắc, cấu tạo từ các đá granit của phức hệ Cà Ná (K2cn1) và phun trào axit, trung tính của hệ tầng Nha Trang (Knt) và khối núi Cam Linh, Ao Hồ, Bãi Thông, Đá Cao ở phía nam, cấu tạo từ các đá granit của phức hệ Đèo Cả (Kđc2) mà tạo nên đầm Thủy Triều. Đây là một

trong những đê cát lớn nhất ở ven bờ miền Trung Việt Nam, dài trên 20 km, rộng 2 - 6 km và cao trên 10m, gồm các thế hệ có tuổi khác nhau

từ Pleistocene muộn (mQIII3) ở phía nam, tới Holocene giữa (mQIV2) và muộn (mQIV3). Bờ bắc là các đá phun trào axit và trung tính của hệ tầng Nha Trang (Knt), bờ tây là các thành tạo trầm tích biển tuổi Pleistocene giữa - muộn (mQII - III), Pleistocene muộn (mQIII3), Holocene giữa (mQIV2) và trầm tích sông biển Holocene muộn (amQIV3)

Cơ sở hạ tầng quan trọng

-Có 2 cầu bắc qua đầm Thủy Triều ở Cam Hải Tây, Cam Nghĩa

-Sân bay ở phía nam đê cát

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 48

2.2.12. Đầm Nại

Tên gọi

- Tên gọi hiện nay: Đầm Nại

- Tên gọi khác: • Toạ độ địa lý - Vĩ độ bắc: 11034’00’’ - 11040’00’’ - Kinh độ đông: 109000’00’’ - 109005’30’’ • Địa điểm - Tỉnh Ninh Thuận

- Cách thị xã Phan Rang 6 km về phía đông bắc theo tỉnh lộ 702

- Huyện, xã có liên quan:

Huyện Ninh Hải, các xã Tân Hải, Hộ Hải, thị trấn Khánh Hải, xã Ph−ơng Hải và Trí Hải

Diện tích mặt n−ớc: 8 km2 • Kích th−ớc cơ bản của vực n−ớc - Dài: 6 km - Rộng : 3,5 km - Sâu: trung bình 2,8m, lớn nhất 3,2m • Cửa

- Số l−ợng: 1 cửa ở phía nam đổ vào vịnh Phan Rang, còn gọi là cửa Ninh Chữ

- Dài: 2,5 km

- Rộng: 0,5 km

- Sâu: 4 - 6m

Kiểu loại thủy vực: kiểu gần kín, n−ớc lợ, mặn - lợ

Các sông đổ vào

Chỉ có sông suối nhỏ đổ vào từ phía bắc

Đặc điểm cấu trúc hình thái

Đầm Nại t−ơng đối đẳng th−ớc và dạng túi. Về nguồn gốc hình thái, đầm Nại bắt nguồn từ thung lũng sông, bị đóng kín bởi thành tạo cát biển ở phía tây nam tuổi Holocene giữa (mQIV2), Holocene muộn (mQIV3) và trầm tích sông biển tuổi Holocene giữa (amQIV2) trong quá trình phát triển đồng bằng Phan Rang. ở bờ phía đông còn gặp trầm tích biển cổ hơn, tuổi

(Núi Quýt). Bờ bắc là thành tạo sông biển tuổi Holocene giữa và muộn, bờ đông là đá gốc (granit của phức hệ Đèo Cả)

Cơ sở hạ tầng quan trọng

Cầu Khánh Hải bắc qua cửa đầm Nại, nơi neo đậu tầu thuyền chủ yếu của khu vực

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 50 3. đặc tr−ng điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)