• Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: đầm Tr−ờng Giang
- Tên gọi khác:
• Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 15026’00’’- 15031’00’
- Kinh độ đông: 108035’00’’- 108042’00’’
• Địa điểm
- Tỉnh Quảng Nam, tận cùng phía đông nam, giáp với Quảng Ngãi
- Cách thị xã Tam Kỳ 20 km về phía đông nam theo quốc lộ 1A
- Các huyện, xã liên quan
Huyện Núi Thành: các xã Tam Anh, Tam Hoà, Tam Hiệp, Tam Hải, thị trấn Núi Thành, Tam Giang, Tam Quang, Tam Nghĩa
• Diện tích mặt n−ớc: 36,9 km2 • Kích th−ớc cơ bản của vực n−ớc - Dài: 10 km - Rộng: 5 km - Sâu: trung bình 1,1m, lớn nhất 2m • Cửa
- Số l−ợng: 2 cửa: Cửa Tam Hải (bắc Mũi An Hòa)
- Cửa An Hoà (nam Mũi An Hoà) đổ vào vụng An Hoà
Cửa Tam Hải Cửa An Hòa
- Dài (m) 400 500
- Rộng (m) 200 400
- Sâu (m) 1 4
• Kiểu loại thủy vực: kiểu gần kín, n−ớc lợ, lợ - nhạt, phân tầng mạnh
• Các sông đổ vào
- Sông Tr−ờng Giang (sông tàn dần), bắt nguồn từ Cửa Đại (Thu Bồn) chạy dọc bờ biển theo h−ớng tây bắc - đông nam
- Sông Tam Kỳ, chảy vào từ phía bắc, th−ợng nguồn có đập Phú Ninh tạo hồ chứa lớn
- Sông Tam Giang (sông nhỏ) chảy vào từ phía nam
• Đặc điểm cấu trúc hình thái
Hình dáng t−ơng đối đẳng th−ớc nh−ng vực n−ớc bị chia cắt phức tạp bởi các bãi bồi dạng đảo (islet), kể cả bãi bồi cổ (QIV1-2). Có 2 đê cát chắn trẻ (QIV3). Một đê kéo dài liên tục từ Cửa Đại tới cửa Tam Hải, một đê khác từ cửa Tam Hải tới cửa An Hoà, là dạng tích tụ nối đảo có dạng tombolo nối với Mũi An Hòa (đá phiến của hệ tầng A V−ơng ∈2- 01av1). Cửa An Hoà nằm giữa đê cát này và bờ đá gốc (đá phiến sét của hệ tầng A V−ơng)
• Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Cảng An Hoà, một cảng dã chiến thuộc căn cứ Chu Lai trong thời chiến tranh
Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005