Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển bắc Trung bộ

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 63 - 64)

Vùng bờ biển bắc Trung bộ thuộc các tỉnh từ Thanh Hóa tới Thừa Thiên Huế, trong đó đầm phá phân bố ở phía nam (Thừa Thiên Huế)

- Thủy văn sông

Hệ thống sông bắc Trung bộ không lớn, chủ yếu thuộc 3 l−u vực: l−u vực sông Mã (tổng thủy l−ợng năm đạt 20,1 x109m3), l−u vực sông Cả (24,2 x 109m3) và l−u vực các hệ thống sông Gianh - Quảng Trị - H−ơng (17 x 109m3), trong đó hệ thống sông H−ơng (các sông Tả Trạch, Hữu Trạch, Bồ), các sông Ô Lâu, Nông, Truồi, Đại Giang và Cầu Hai đổ bộ vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai mỗi năm khoảng 6,1 x 109m3 n−ớc và 0,5 x 106 tấn bùn cát.

- Hải văn

Chế độ triều vùng bờ biển bắc Trung bộ rất phức tạp, thay đổi từ Thanh Hóa (nhật triều đều), Nghệ An - Quảng Trị (nhật triều không đều) đến Quảng Trị - Thừa Thiên (bán nhật triều không đều). Độ lớn triều giảm dần tới cửa Thuận An (coi nh− vô triều) rồi tăng dần về phía nam. Vùng bờ biển Bình - Trị - Thiên là vùng vi triều (microtide) với độ lớn triều cực đại ch−a tới 2m. Tại Cửa Gianh, độ lớn triều cực đại 1,6m, mực n−ớc cực đại 1,9m và mực n−ớc trung bình 1,07m. Tại Cửa Việt, các giá trị t−ơng ứng là 0,9m, 1,0m và 0,6m và tại cửa Thuận An, các giá trị này là 0,5m, 0,7m và 0,3m.

Sóng ở vùng biển ven bờ bắc Trung bộ (đoạn bờ từ Nghệ An tới Thừa Thiên Huế) thịnh hành h−ớng đông bắc ở hầu hết các tháng trong năm, vào các tháng 1

Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 60

- 4 và 9 - 12 với độ cao trung bình trong khoảng 0,7 - 1,25m và cực đại trong khoảng 3,5 - 4,0m. Vào các tháng 5 - 6, sóng thịnh hành h−ớng đông nam với độ cao trung bình trong khoảng 0,6 - 0,7m và cực đại 3,0m. Vào các tháng 7 - 8, sóng thịnh hành h−ớng tây nam với độ cao trung bình 0,65m và cực đại trong khoảng 3,0 - 3,5m.

Dòng chảy ven bờ hợp với tr−ờng gió thay đổi theo mùa và hình dáng của

đ−ờng bờ. Dòng chảy h−ớng đông nam ở hầu hết các tháng (tháng 1 - 5 và 9 - 12) với tốc độ trung bình trong khoảng 0,2 - 0,5 m/s. Ng−ợc lại, vào các

tháng 6 - 8, dòng chảy h−ớng tây bắc với tốc độ trung bình chỉ vào khoảng 0,1 - 0,3 m/s. Tuy nhiên, do ảnh h−ởng của tính chất triều và khối n−ớc từ lục

địa, dòng chảy ven bờ liên quan tới các vùng cửa sông, cửa đầm phá và vũng - vịnh thay đổi phức tạp cả về h−ớng và tốc độ. Dòng chảy trong đầm phá cũng phụ thuộc nhiều vào triều và sông đổ vào. Trong hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, dòng chảy có tốc độ trung bình vào khoảng 0,1 - 0,3 m/s nh−ng tăng nhanh ở vùng cửa Thuận An, đạt tới 1,058 m/s lúc triều xuống (số liệu quan trắc liên tục vào tháng 9/2005).

Nhiệt độ và độ muối cũng là 2 trong số các yếu tố cơ bản đặc tr−ng tính chất khối n−ớc. N−ớc biển ven bờ bắc Trung bộ (từ Nghệ An tới Thừa Thiên Huế) có nhiệt độ trung bình tháng trong khoảng 18,8 - 29,4oC, cao nhất trong khoảng 21,7 - 32,7oC, thấp nhất trong khoảng 15,7 - 27oC. Độ muối trung bình tháng trong khoảng 18,1 - 29,3 ‰, cao nhất trong khoảng 30,0 - 33,9 ‰ và thấp nhất trong khoảng 1,7 - 17,1 ‰. Tuy nhiên, độ muối của n−ớc đầm phá thay đổi mạnh theo mùa, theo tầng và các vị trí khác nhau trong đầm phá giữa cửa đầm phá, cửa sông trong đầm phá và vực n−ớc. Độ muối của n−ớc đầm phá thay đổi trong khoảng 0,5 ‰ về mùa m−a - 30 ‰ về mùa khô, độ muối ở cửa đầm phá luôn cao nhất.

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)