- Bức xạ và nhiệt độ không khí
So với vùng duyên hải Đông bắc Việt Nam, l−ợng bức xạ thực tế cao hơn, tăng dần tới 126,2 Kcal/cm2/năm ở Quảng Trị và 124,8 Kcal/cm2/năm ở Huế. T−ơng tự, nhiệt độ không khí tăng đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm trong khoảng 23,4 - 25,2oC và tăng dần về phía nam tới Huế (25,2oC). Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình trong khoảng 26,2 - 29,5oC và thấp nhất trung bình trong khoảng 21,2 - 22,1oC. Nhiệt độ tối cao trong khoảng 39,9 - 41,3oC và tối thấp trong khoảng 5,5 - 8,8oC. Chế độ nhiệt hình thành 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 5 tới tháng 10 và nóng nhất vào tháng 7 với nhiệt độ không khí trung bình 29 - 29,3oC. Mùa lạnh vào các tháng 11 tới tháng 2 năm sau, lạnh nhất vào tháng 1 với nhiệt độ thấp hơn trung bình năm 5 - 6oC.
- Mây và nắng
L−ợng mây tổng quan trung bình năm khoảng (7,7 - 7,8)/10 bầu trời và l−ợng mây d−ới trong khoảng (5,7 - 6,4)/10 bầu trời. L−ợng mây nói chung t−ơng tự vùng bờ biển đông bắc Việt Nam nh−ng nắng nhiều hơn đáng kể và tăng dần về phía nam từ Quỳnh L−u (1 748,8 giờ) tới Huế (1 972,8 giờ). Nắng nhiều vào các tháng 4 - 10, nhiều nhất vào các tháng 5 - 8 và đạt trên 200 giờ/tháng.
- M−a, ẩm và bay hơi
Số ngày m−a trung bình trong khoảng 127,6 - 166,5 ngày hàng năm. Phân bố số ngày m−a theo thời gian t−ơng đối đều nh−ng phân bố l−ợng m−a rất không đều. M−a muộn dần về phía nam tới Huế và trùng vào mùa gió đông bắc. L−ợng m−a cũng tăng dần về phía nam từ Quỳnh L−u (1 573,4 mm/năm), Hòn
mm/năm). L−ợng m−a ngày lớn nhất đạt tới 710,1 mm ở Quỳnh L−u (tháng 9) và 977,6 mm ở Huế (tháng 11). ở Nghệ An, mùa m−a bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, chủ yếu vào tháng 9 - 10, nh−ng ở Huế, mùa m−a từ tháng 7 tới tháng 12, chủ yếu vào tháng 10 - 11.
Độ ẩm t−ơng đối của không khí trung bình trong khoảng 84 - 86%, thấp vào các tháng 6 - 8 và cao vào các tháng 1 - 2. Độ ẩm thấp tuyệt đối trong khoảng 19 - 29%, trong đó ở Hòn Ng− đạt 19% vào tháng 4, ở Quỳnh L−u đạt 20% vào tháng 12 và ở Huế đạt 29% vào tháng 6. Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình trong khoảng 66 - 75%..
L−ợng bốc hơi tăng dần về phía nam từ Quỳnh L−u (936,1 mm/năm) tới
Huế (1 026,8 mm/năm). L−ợng bay hơi cao vào các tháng 6 - 8, đạt trên 120 mm/tháng ở Quỳnh L−u , trên 130 mm/tháng ở Huế .
- Gió
Do ảnh h−ởng của địa hình Tr−ờng Sơn và các tiểu hoành sơn, tốc độ và h−ớng gió thay đổi. Tốc độ gió trung bình năm ở Quỳnh L−u đạt 1,9 m/s và ở Huế đạt 1,5 m/s (chuối số liệu 1976 - 2003). Tuy nhiên trong thời gian 1959 - 2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004), tốc độ gió trung bình ở Huế đạt 1,8 m/s và
thấp hơn ở Quảng Bình và Quảng Trị. Tốc độ gió lớn nhất ở Quỳnh L−u đạt 40 m/s vào tháng 10, ở Hòn Ng− đạt tới 56 m/s vào tháng 10 trong khi ở Huế chỉ
đạt 30 m/s vào tháng 4. Theo số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000, tốc độ gió lớn nhất ở Huế đạt 38 m/s vào tháng 9 theo h−ớng BTB. Tần suất gió lặng ở Quỳnh L−u th−ờng trên 20% trong khi ở Huế th−ờng trên 30% (bảng 8). Do ảnh h−ởng của địa hình, gió tây bắc có tần suất cao hơn gió bắc và đông bắc về mùa đông.
- Các hiện t−ợng thời tiết đặc biệt
Gió Tây khô nóng (gió h−ớng tây, nhiệt độ không khí > 35oC và độ ẩm không khí < 55%) th−ờng xuất hiện từ tháng 4 tới tháng 9, chủ yếu vào tháng 7 - 8. Mỗi năm trung bình có trên 20 ngày gió tây khô nóng, riêng ở Huế có tới
34,9 ngày, nhiều nhất váo tháng 6 (10,2 ngày). Mỗi đợt gió tây kéo dài 2 - 5 ngày, trong điều kiện cực đoan tới 1 tháng và góp phần sinh hạn.
Gió mùa đông bắc gây thời tiết lạnh ít ảnh h−ởng so với không khí lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây m−a trong thời gian tháng 9 - 11 và thậm chí gây m−a lớn 200 - 300 mm/đợt kéo dài trên diện rộng, sinh lũ và ngập lụt, điển hình ở khu vực Huế.
Dông xuất hiện ở hầu hết các tháng trong năm nh−ng chủ yếu vào các tháng 5 - 9. Mỗi năm trung bình có 77,4 ngày dông ở Quỳnh L−u, 108 ngày dông ở
Huế. ở Huế, dông nhiều nhất vào tháng 5 (20 ngày), các tháng 4, 6 - 9 có 13 - 16 ngày dông. Trong cơn dông, có thể có m−a rào và đôi khi có m−a đá kèm
Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 54 Bảng 8. Tần suất gió P (%) và tốc độ trung bình V (m/s) theo h−ớng tại Huế theo
số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004) Tháng H−ớng Tần suất tốc độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lặng PL 35,3 33,5 32,5 37,9 37,8 34,3 33,6 38,0 41,6 38,1 36,4 38,3 P 5,7 9,2 8,4 7,8 4,3 2,7 2,0 3,5 6,4 5,9 6,4 5,1 B V 2,7 2,9 3,1 3,0 3,1 2,9 3,2 2,9 3,4 3,6 3,3 2,8 P 9,6 7,4 12,8 13,8 15,5 11,3 11,5 9,6 10,8 15,0 14,2 8,5 ĐB V 3,0 3,0 3,1 3,2 3,4 3,2 3,4 3,2 3,2 3,0 3,3 3,6 P 10,8 8,7 8,2 7,1 7,6 9,8 10,8 7,2 6,2 10,9 11,6 10,0 Đ V 2,9 2,9 2,4 2,4 2,5 2,5 2,4 2,3 2,6 2,7 3,2 2,6 P 1,4 1,4 1,8 2,3 3,4 4,5 4,8 4,2 1,8 3,1 2,0 1,5 ĐN V 2,0 2,4 1,8 1,9 2,2 2,2 1,9 1,8 1,9 2,5 2,2 1,9 P 3,4 1,5 1,4 6,9 12,3 12,8 16,0 12,7 7,7 5,3 3,9 3,3 N V 1,3 1,7 1,6 1,8 1,9 2,0 2,0 1,8 1,6 1,6 1,5 1,4 P 0,8 0,6 1,2 2,3 7,2 11,0 11,8 13,8 8,5 4,5 2,3 1,4 TN V 1,9 1,5 1,8 1,8 2,3 2,8 2,5 2,5 1,7 1,7 1,5 1,4 P 7,8 8,5 4,8 3,0 4,2 7,02 6,2 6,4 7,4 5,8 6,8 9,6 T V 2,6 2,5 2,0 2,0 2,0 2,7 2,4 2,6 2,2 2,4 2,3 1,9 P 25,1 29,2 25,8 18,8 7,7 6,4 4,6 4,6 9,4 11,3 16,3 22,2 TB V 3,0 2,8 2,9 2,9 3,4 2,9 2,9 2,9 3,0 3,3 3,0 2,9
Trong số 403 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam trong thời gian 1884 - 1977, có 19% số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Thanh Hóa - Hà Tĩnh, 18% số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế (Nguyễn Văn Viết, 1985). Bão xuất hiện trong thời gian từ tháng 5 tới tháng 11, chủ yếu vào các tháng 9 - 10. Trong thời gian 1884 - 2000, có 98 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Bình - Trị - Thiên, trong đó có 1 cơn vào tháng 5, 5 cơn vào tháng 6, 7 cơn vào tháng 7, 18 cơn vào tháng 8, 34 cơn vào tháng 9, 27 cơn vào tháng 10 và
(cấp 13) trong cơn bão Tilda ngày 22/9/1964.
So với vùng bờ biển Đông bắc Việt Nam, số ngày s−ơng mù ở đây giảm đáng kể, chỉ có 8,7 ngày ở Quỳnh L−u hay 14 ngày ở Huế mỗi năm.