Phân bố địa lý

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 54 - 55)

ở quy mô toàn cầu, các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc nhóm các lagun ven bờ vĩ độ thấp nhiệt đới ẩm, t−ơng tự với lagun Lagos - Lekki ở ven bờ vịnh Guinéa, nh−ng ng−ợc với lagun ven bờ nhiệt đới khô nh− ở ven bờ Trucial của vịnh Ba T−. Tuy nhiên, ở quy mô khu vực, các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam phân bố ở các vùng khí hậu khác nhau, thuộc cả 2 miền khí hậu bắc và nam Việt Nam, vùng khí hậu Bình Trị Thiên (6) và vùng khí hậu trung và nam Trung bộ (7) (Mai Trọng Thông và nnk., 1997), hay vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa (2) và vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông ấm (3) (Vũ Tuấn Cảnh và nnk., 1999) (bảng 7).

Bảng 7. Phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam theo vùng khí hậu Các vùng khí hậu Miền khí hậu Theo M. T. Thông và nnk., 1997 Theo V. T. Cảnh và nnk., 1999 Đầm phá 1. Đông bắc

2. Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn 3. Tây Bắc

4. Đồng bằng Bắc bộ - bắc Bắc Trung bộ

1. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh

5. Nam Bắc Trung bộ Bắc

6. Bình Trị Thiên

2. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa

Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô

7. Trung và Nam Trung bộ 3. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông ấm

Tr−ờng Giang, An Khê, N−ớc Mặn, Trà ổ, N−ớc Ngọt, Thị Nại, Cù Mông, Ô Loan, Thủy Triều, Nại 8. Tây Nguyên Nam 9. Đồng bằng Nam bộ 4. Vùng khí hậu nhiệt đới nóng ấm quanh năm

Theo số liệu quan trắc khí t−ợng tại các trạm ven biển từ Thừa Thiên Huế tới Ninh Thuận trong thời gian 1928 - 2003, hệ thống đầm phá chịu ảnh h−ởng chung của chế độ nhiệt, m−a và bay hơi có xu thế ng−ợc nhau. Từ hệ đầm phá

trong khoảng 25,2 - 25,9 C trong khi từ đầm An Khê tới đầm Nại, nhiệt độ không khí trung bình trên 26oC, trong khoảng 26,6 - 27,0oC. Từ hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tới đầm Tr−ờng Giang chịu ảnh h−ởng chung của chế độ m−a với tổng l−ợng m−a trung bình năm đạt trên 2 000 mm, trong khi từ đầm An Khê tới đầm Nại - d−ới 2 000 mm, thậm chí d−ới 1 000 mm ở Phan Rang. Khu vực từ đầm Ô Loan tới đầm Nại chịu ảnh h−ởng cân bằng ng−ợc giữa l−ợng m−a và

l−ợng bay hơi, đặc biệt ở khu vực Cam Ranh - l−ợng m−a trung bình 1 220,2 mm/năm trong khi l−ợng bay hơi đạt 1 934,6 mm/năm.

Một phần của tài liệu Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)