3 60,1 507 0012 Nại 8,0 Ninh Thuận
4.2.2. Phát triển kinh tế liên quan tới hệ thống đầm phá
- Phát triển cảng - giao thông thủy
ở tất cả các đầm phá đều có bến thuyền lớn nhỏ, cơ sở sửa chữa duy tu ph−ơng tiện, đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa giao l−u hàng ngày giữa các điểm dân c− ven bờ đầm phá, và nhu cầu neo trú, hậu cần cho đội tầu thuyền khai thác biển. Tuy nhiên, cảng trong đầm phá có tầm địa ph−ơng hoặc khu vực t−ơng đối hiếm do hạn chế tiềm năng phát triển. Hiện chỉ có một số ít cảng trong đầm phá nh− cảng Tân Mỹ ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, cảng Kỳ Hà ở đầm Tr−ờng Giang và cảng Thị Nại ở đầm Thị Nại, và một số cảng liên quan trực tiếp tới đầm phá qua cửa (bảng 15).
ở vùng cửa Thuận An của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có khu cảng Tân Mỹ, gồm cảng xăng dầu và cảng tổng hợp. Mặc dù quy mô và công suất cảng hạn chế, nh−ng có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
- Phát triển thủy sản
Phát triển thủy sản đầm phá, đặc biệt là nuôi trồng, có truyền thống lâu dài nhất so với các ngành kinh tế khác. Nuôi thủy sản trong đầm phá hiện là hoạt động kinh tế quan trọng, chi phối cơ cấu thu nhập ở mức độ nhất định của 15 huyện/ thị ven biển thuộc 7 tỉnh, chi phối thu nhập đáng kể của nhiều xã có liên quan trực tiếp tới đầm phá. Hơn nữa, ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã hình thành “kinh tế đầm phá” với t− cách một lĩnh vực nhờ tiềm năng to lớn của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đặc biệt là tiềm năng phát triển thủy sản.
ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hiện có 33 xã thuộc 5 huyện liên quan trực tiếp và khai thác đầm phá với 3 105,5 ha diện tích nuôi (14,37% tổng diện tích đầm phá). Đặc biệt, ở đây có dân thủy c− sống bằng các nghề khác nhau trên mặt n−ớc không cố định nh−ng chủ yếu là nghề khai thác thủy sản tự nhiên của đầm phá. Sau khi nỗ lực của Nhà n−ớc cho định c− 2008 hộ với 10 922 khẩu ở 39 điểm khác nhau trên đầm phá, hiện còn 1 036 hộ với 5 227 khẩu (trong đó có 2 345 lao động) quần c− ở 33 điểm khác nhau. Nghề nuôi tôm trong đầm phá ở Thừa Thiên Huế (kể cả đầm Lăng Cô) phát triển nhanh, diện tích nuôi liên tục tăng từ năm 1996 (882 ha), năm 2000 (1 850 ha) tới năm 2004 (2 827 ha), chuyển đổi cơ bản ph−ơng thức nuôi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, từ nuôi trong đầm có đê bao sang đầm sáo, đồng thời, đa dạng hóa đối t−ợng nuôi và xuất hiện nuôi lồng bè nh− ở đầm Lăng Cô.
Đầm Trà ổ liên quan tới 4 xã (Mỹ Đức, Mỹ Chân, Mỹ Thắng và Mỹ Lợi) thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định), với sản l−ợng thủy sản khai thác hiện nay vào khoảng 1 000 tấn/năm. Theo quy hoạch, diện tích nuôi sẽ đạt tới 200 - 250 ha tới năm 2010.
Đầm N−ớc Ngọt (Degi) liên quan tới 5 xã (Mỹ Thành, Mỹ Chánh, Mỹ Cát thuộc huyện Phù Mỹ; Cát Minh và Cát Khánh thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 68
Định) hiện có 280 ng− cụ đánh bắt (xiếc, rớ, l−ới và đáy) với sản l−ợng 300 - 500 tấn/năm, trong đó, tôm, cua và ghẹ có khoảng 30 - 50 tấn, cá Cơm - 40 - 70 tấn, cá Mai - 30 - 40 tấn, cá Măng - 40 - 50 tấn, cá Đối - 40 - 60 tấn, cá Dìa - 10 - 30 tấn, cá tạp - 80 - 150 tấn và các loại khác - 30 - 50 tấn. Riêng cá, trữ l−ợng tiềm năng đ−ợc đánh giá vào khoảng 1 300 - 1 500 tấn và trữ l−ợng có khả năng khai thác vào 600 - 700 tấn.
Đầm Thị Nại liên quan tới các xã Ph−ớc Thắng, Ph−ớc Hòa, Ph−ớc Sơn và Ph−ớc Thuận thuộc huyện Tuy Ph−ớc, các ph−ờng Đống Đa, Hải Cảng, Nhơn Hải và Nhơn Hội thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng bên cạnh phát triển công nghiệp ở Nhơn Hội, giao thông - cảng ở ph−ờng Hải Cảng. Theo quy hoạch tới năm 2010, diện tích nuôi thuỷ sản trong đầm Thị Nại lên tới 1 500 ha cùng với việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn ở quy mô 300 ha. Trữ l−ợng cá tự nhiên ở đầm Thị Nại đ−ợc đánh giá vào khoảng 4 000 - 5 000 tấn, trữ l−ợng có khả năng khai thác vào khoảng 1 200 - 1 500 tấn.
Đầm Ô Loan liên quan tới các xã An Ninh Đông, An C−, An Hiệp, An Hòa và An Hải thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Sản l−ợng khai thác tự nhiên các đối t−ợng tôm, cá, cua, ghẹ, nh−ng chủ yếu là cá, vào khoảng 100 - 200 tấn/năm. Nuôi thuỷ sản cũng phát triển với các đối t−ợng −a mặn - lợ nh− Sò huyết, Sò lông, Hàu, tôm Sú, v.v. Diện tích nuôi thả tự nhiên khoảng 100 - 150 ha, nuôi lồng, bè, đăng, sáo khoảng 150 - 200 ha, nuôi đầm có đê bao khoảng 400 - 500
ha. Giá trị kinh tế từ 1 000 m2 đầm hoặc 50 m2 lồng, sáo đạt 6 000 000 - 17 000 000 đ/năm.
Đầm Thủy Triều kéo dài tới 17,5 km dọc bờ biển, có liên quan tới các xã Cam Hòa, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Cam Đức, Cam Thành Bắc, các ph−ờng Cam Nghĩa, Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam - thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Nghề thủy sản ở đây rất phát triển. Cho tới năm 2001, số hộ nuôi tôm Hùm thực phẩm (tính cả phần ngoài cửa thuộc vịnh Cam Ranh) đạt tới 2 079 hộ với 5 560 lồng trên diện tích 76 ha. Theo quy hoạch tới năm 2010, diện tích nuôi lên tới 740 ha và 7 200 lồng nuôi
- Phát triển du lịch
Các địa ph−ơng ven biển đều tận dụng tiềm năng phát triển du lịch biển ở quy mô khác nhau liên quan chủ yếu tới vũng - vịnh và đầm phá. Các trung tâm du lịch biển lớn th−ờng nằm bên bờ vịnh và thuộc thành phố nh− ở Hạ Long, Đồ Sơn (Hải Phòng), Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, v.v. Liên kết với các trung tâm này là các điểm du lịch (resort) nằm rải rác bên bờ vịnh, đê cát của đầm phá, điền hình là điểm du lịch Thuận An ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, điểm du lịch Lăng Cô ở đầm Lăng Cô, điểm du lịch Sa Huỳnh ở đầm N−ớc Mặn, điểm du lịch Quy Nhơn liên quan tới đầm Thị Nại, điểm du lịch Chí Thạnh liên quan tới đầm Ô Loan, t−ơng tự, điểm du lịch Cam Ranh - đầm Thuỷ Triều, điểm du lịch Ninh Chữ - Đầm Nại.
69
Hiện trạng Quy hoạch phát triển
Phân loại Tới năm 2005 Tới năm 2010
TT Đầm phá Cảng Đang hoạt động Cỡ tầu vào cảng (DWT) Cảng tổng hợp Cảng chuyên dùng Công suất (triệu Tấn) Cỡ tầu (DWT) Công suất (triệu Tấn) Cỡ tầu (DWT) 1 Tam Giang
- Cầu Hai Tân Mỹ x 600 x 0,2 1 000 0,2 2 000
2 - Tân Mỹ x 400- 600 Dầu 0,1 - 0,2 1 000 0,2 - 0,3 2 000 3 Tr−ờng Giang Kỳ Hà x x 0,2 - 0,3 3 000 - 5 000 0,4 - 0,5 5 000 - 10 000 4 - Sa Kỳ x
5 Thị Nại Quy Nhơn x 3 000 Dầu 0,2 10 000 0,5 - 0,8 10 000
6 - Thị Nại x 5 000 x 0,2 5 000 0,4 - 0,6 5 000
7 Thủy Triều Ba Ngòi x x 0,1 - 0,2 15 000 0,3 - 0,4 20 000
Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 70 5. tiềm năng tài nguyên