Đánh giá về quản lý chiến lược tại công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM

2.3. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC,

2.3.4. Đánh giá về quản lý chiến lược tại công ty

hạn, nếu có, chỉ cơng bố giới hạn cho một số ít nhà quản lý cấp cao, có lẽ do tính bảo mật.

Nhận xét về chiến lược cạnh tranh của cơng ty tác giả có mấy ý kiến sau:

Không khả thi: Trước tình hình đáng báo động hiện nay, mục tiêu

trước mắt của công ty là cải thiện các thước đo tài chính. Tuy nhiên trong chiến lược khơng đề cập đến mục tiêu tài chính.

Khơng rõ ràng: Các mục tiêu mà công ty đang nhắm đến không thể hiện một chiến lược rõ ràng. Nhân viên không thể hiểu công ty đang theo đuổi chiến lược nào, chiến lược dẫn đầu về chi phí hay chiến lược về sản phẩm khác biệt.

Có hai nhóm chiến lược cạnh tranh cơ bản là: Chiến lược sản phẩm khác biệt và chiến lược dẫn đầu về chi phí.

Chiến lược sản phẩm khác biệt là chiến lược doanh nghiệp cung cấp

sản phẩm cho khách hàng với những tính năng nổi trội hoặc có những điểm khác biệt so với các loại sản phẩm của các doanh nghiệp khác trong ngành. Chiến lược dẫn đầu về chi phí là chiến lược mà doanh nghiệp đạt được chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh thông qua việc gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện các biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí.

Căn cứ vào đặt điểm của ngành chứng khoán, năng lực của cơng ty và tình hình hiện tại, có thể đề xuất cho công ty một chiến lược cạnh tranh khả thi là: Chiến lược dẫn đầu về chi phí. Với chiến lược này, công ty sẽ nỗ lực cải thiện hoạt động nhằm cung cấp giá trị tăng thêm cho khách hàng với chi phí thấp nhất so với các đối thủ cạnh tranh, từ đó thị phần sẽ tăng trưởng dẫn đến sự tăng trưởng về doanh thu.

Chiến lược dẫn đầu về chi phí có hai mục tiêu quan trọng: Tăng lợi nhuận hoạt động do tăng trưởng và tăng lợi nhuận hoạt động do tăng năng suất, trong đó mục tiêu tăng lợi nhuận hoạt do tăng năng suất là chủ yếu. KÊT LUẬN

Tuy còn một vài hạn chế ở mặt này mặt khác, cũng như chưa phát huy được vai trị của kế tốn quản trị, nhưng cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã hội đủ các điều kiện cần thiết để có thể thiết kế một bảng Cân bằng điểm hiệu quả, đồng thời có thể vận dụng tốt trong các lãnh vực quản trị nhằm đem lại các kết quả tài chính vượt trội và bền vững.

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)