Vận dụng bảng Cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 71)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM

3.2. VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM

3.2.1. Vận dụng bảng Cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động

viên tinh thần học tập 100% Nâng cấp hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu

16 Số phần mềm mới đưa vào sử dụng Phát triển các phần mềm ứng dụng

2 phần mềm mới 17 Số lần nâng cấp phần mềm hiện có Nâng cấp phần mềm đáp ứng nhu cầu khách hàng 4 lần 18 Số lần nâng cấp phần cứng

Tăng cường đầu tư

nâng cấp phần cứng 2 lần

3.2. VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM

Hiện nay bảng Cân bằng điểm được vận dụng trong nhiều lĩnh vực quản lý và nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Đối với doanh nghiệp, bảng Cân bằng điểm được vận dụng trong đo lường và đánh giá thành quả hoạt động, phân bổ nguồn lực, chế độ đãi ngộ và quản lý chiến lược.

3.2.1. Vận dụng bảng Cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động. động.

Bảng Cân bằng điểm bao gồm các thước đo trên cả bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, qui trình kinh doanh nội bộ, học hỏi và phát triển. Bốn phương diện này đại diện đầy đủ cho tất cả các hoạt động của công ty, bao gồm các kết quả tài chính và các yếu tố phi tài chính tạo nên các kết quả đó. Vì thế đánh giá kết quả đạt được trong bảng Cân bằng điểm, chẳng những đánh giá được toàn bộ các thành quả hoạt động trong q khứ, mà cịn dự báo được triển vọng cơng ty trong tương lai.

3.2.1.1. Qui trình đánh giá thành quả hoạt động:

Đánh giá thành quả hoạt động căn cứ vào các chỉ tiêu của các thước đo. Qui trình này gồm 4 bước:

Căn cứ: Các chỉ tiêu được xây dựng căn cứ vào mục tiêu chiến lược, xu

hướng thị trường, năng lực cạnh tranh, chức năng nhiệm vụ và kết quả đạt được trong quá khứ.

Nguyên tắc: Việc xây dựng chỉ tiêu cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc cân bằng: Cân bằng giữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, giữa các yếu tố chủ quan và khách quan.

- Nguyên tắc lơ-gích: Các thước đo tạo thành một chuỗi có mối quan hệ nhân quả.

Bước 2: Giao chỉ tiêu

Căn cứ: Giao theo chỉ tiêu chung và có sự đồng thuận của bên nhận

Nguyên tắc: Giao trực tiếp từ trên xuống bằng văn bản.

Bước 3: Kiểm sốt thực hiện: Cấp trên chịu trách nhiệm kiểm soát cấp

dưới thường xuyên để phát hiện kịp thời, nhằm có biện pháp hỗ trợ khi cần thiết. Nên vận dụng cả 2 hình thức kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất.

Bước 4: Đánh giá kết quả: Đánh giá là một bước tối quan trọng trong

qui trình này, cần tuân thủ:

Căn cứ đánh giá:

- Số liệu cập nhật trong bảng Cân bằng điểm - Số liệu trong sổ sách kế toán

- Số liệu khảo sát thu thập từ các nguồn liên quan

Nguyên tắc đánh giá:

- Khách quan, công bằng - Công khai, minh bạch - Cụ thể, chính xác

Đánh giá thành quả hoạt động cuối kỳ làm cơ sở để điều chỉnh, bổ sung các mục tiêu, thước đo, hàng động và chỉ tiêu trong bảng Cân bằng điểm ở kỳ

Hình 3.3. Qui trình đánh giá thành quả hoạt động

Hình 3.3 cho thấy qui trình đánh giá thành quả hoạt động căn cứ vào các chỉ tiêu trong bảng Cân bằng điểm trong cả bốn phương diện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)