Nguồn : ADB
Dự trữ ngoại hối của Việt nam trong giai đoạn 2000-2008 có xu hướng gia tăng; nhất là từ năm 2005-2007 tình hình kinh tế tăng trưởng cao, cán cân thanh tốn quốc tế hàng năm có thặng dưnên quy mơ dự trữ cũng tăng, dự trữ ngoại hối
năm 2005 tăng 35,5% so với năm 2004, đạt mức 8,56 tỷ USD; năm 2007 tăng
82,9% so với năm 2006, đạt 21 tỷ USD. Năm 2008 - 2009 tình hình kinh tế khó
khăn, nguồn lực phát triển giảm sút, tỷ lệ tăng trưởng dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm mạnh năm 2008 chỉ tăng 8,5% so với năm 2008, đạt mức 23 tỷ USD; năm 2009 giảm 34,8% so với 2008, dự trữ cịn có 15 tỷ đồng. Theo dự báo của ADB hồi tháng 4/2010 thì dự trữ ngoại hối của Việt Nam cuối năm 2010 có thể đạt 17,5 tỷ USD. Theo báo cáo của IMF thì dự trữ ngoại hối của Việt Nam đảm bảo được trung bình từ 7 đến 8 tuần nhập khẩu, thấp hơn so với chuẩn quốc tế, 12 tuần.
Nhìn chung, quy mơ dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam thời gian qua có tăng, nhưng giá trị dự trữ quốc gia vẫn rất thấp, chưa hỗ trợ được nhiều cho chính phủ trong điều tiết thị trường, bình ổn tỷ giá. Do đó, từ năm 2008 đến nay –
thị trường ngoại hối biến động thì chính phủ quản lý thị trường chủ yếu bằng các cơng cụ gián tiếp, cịn việc bơm tiền vào nền kinh tếlà rất hiếm.
Kiềm chế lạm phát :
Theo đà tăng trưởng kinh tế thì lạm phát cũng gia tăng theo nhưng nhìn
chung mức tối đa khoảng 7% - 8%. Tuy nhiên, năm 2008 là thời điểm bắt đầu của giai đoạn suy thoái sau thời kỳ kinh tế tăng trưởng “nóng” mà đỉnh điểm là 2007,
nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam bị tác động mạnh, hoạt
độngsản xuất kinh doanh trong nước gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao 23,1%.
Trước tình hình này, nên ngay từ đầu năm 2009 Chính phủ đã tập trung cao vào
nhiệm vụ ngăn ngừa lạm phát tăng cao trở lại, chống suy giảm kinh tế và duy trì tốc
độ tăng trưởng ở mức hợp lý, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước, điều hành, chỉ đạo chính sách tiền tệ linh hoạt, do đó lạm phát trong năm
2009 cịn 6.9% giảm đáng kể so với năm 2008, giá cả tiêu dùng tương đối ổn định trở lại. Bằng việc nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp,cuối năm 2009 Việt Nam
đã giảm lạm phát đáng kể. Tuy nhiên, chính phủ vẫn chưa cóbiện pháp xử lýmạnh tay và duy trì kiểm soát thường xuyên nên lạm phátvẫn âm ỉ và cứ khi nền kinh tế vừa khởi sắc là lạm phát lại bắt đầu có nguy cơ bùng phát cao. Hiện nay, lạm phát
đang có xu hướng gia tăng nhanh, theo Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm
2010, lạm phát năm này ở mức thấp nhất là 8,5%/ năm, nếu chính phủ khơng quyết liệt chống lạm phát thì con số này có thể lên đến 10,5%/năm. Lạm phát càng tăng
cao, thì khả năngthực hiện bìnhổn tỷ giálại càng khơng thể.
Nợ vay nước ngoài.
Nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu là nợ của chính phủ và được chính phủ bảo lãnh.
Cùng với đầu tư xã hội gia tăng thì tổng nghĩa vụ phải trả nước ngoài ngày
là 19,2 tỷ USD, năm 2008 là 21,8 thìđến năm 2009 con số này đã tăng gần gấp đôi
so với năm 2005 là 27,93 tỷ USD, chiếm52,6% GDP .