Nguồn : Tổng cục thống kê.
Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FDI ) :
FII, ngồi việc góp phần làm tăng nguồn vốn ngoại tệ cho nước ta, nó cịn có
tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả
hoạt động, mở rộng quy mơ và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam có cơ hội tiếp xúc với luồng vốn quốc tế.
Khác với nguồn vốn FDI, nguồn vốn FII rất nhạy cảm với sự khác biệt về tỷ suất hoàn vốn ngắn hạn. Bởi FII vào kênh trái phiếu chính phủ và cổ phiếu trên thị
trường chứng khốn với thời gian ngắn nên việc dòng vốn này ra vào rất nhanh và thường xuyên nếu tỷ suất sinh lời của đầu tư tài chínhhaythay đổi.
FII vào Việt Nam và có xu hướng tăng nhanh từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Từ năm 2005 đến nay, luồng vốn FII đầu tư thị trường chứng khốn Việt Nam mới bắt có xu hướng gia tăng. Nguồn FII thặng dư của năm 2005 là 0,86 tỷ USD, năm 2006 là 1,3 tỷ USD, năm 2007 là 6,2 tỷ USD và năm 2008 nguồn vốn
Nam bị giảm mạnh, thâm hụt 0.58 tỷ USD. Tuy nhiên, năm 2009 nguồn FII đãđược
phục hồi nhẹ.
Nhìn chung, trong thời gian qua, nguồn vốn này rất ít được quan tâm bởi các
cơ quan chức năng, cho tới nay văn quy định dành riêng cho FII cũng chưa có; đồng
thời các biện pháp thu hút cũng rất hạn chế, hời hợt. Ngoài ra, việc giám sát, thống kê cũng chưa đầy đủ và kịp thời.
Vay nợ nước ngoài:
Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam ngoài được bù đắp bằng nguồn vốn đầu tư nước ngồi thì nguồn vốn vay nợ nước ngồi cũnglà 1 kênh lớn cho việc
bù đắp sự thiếu hụt này.
Vay nợ nước ngồi của Việt Nam trong đó chủ yếu nợ vay của chính phủ vay thơng qua nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA ).
Sau Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam tại Paris vào tháng 11/1993, quan hệ hợp tác phát triển của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế được thiết lập, Tổng số vốn các nhà tài trợ quốc tế cả song phương (Nhật, Pháp, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, ...) và đa phương (ADB, WB, UNESCO, ...) hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam
trong giai đoạn từ năm 1993-2009 là 25,12 tỷ USD. Số tiền ODA giải ngân hàng năm cho Việt nam có xu hướng tăng, nhưng con số này vẫn còn thấp hơnrất nhiều so với ODA ký kếtlà 41,7 tỷ USDvà ODA cam kếtlà 56,4 tỷ USD.
Bảng 2.3 : Nguồn vốn ODA trong các thời kỳ
Đơn vị : Triệu USD
1993-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2009 Cam kết 6.131,0 11.546,5 14.889,2 23.849,8 Kí kết 4.858,1 9.006,4 11.153,5 16.663,4 Giải ngân 1.875,0 6.142,0 7.887,0 9.214,0 Nguồn : Tạp chí ngân hàng, số 10 tháng 05/2010 Kiều hối.
Lượng ngoại tệ từ dòng kiều hối của các kiều bào gửi về cho Việt Nam hàng năm tăng nhanh đặc biệt là những năm gần đây. Nếu như thời kỳ đầu khi Việt Nam
USD thì đến năm 2000 là 1,76 tỷ USD. Trong những năm gần đây, chính sách thu
hút kiều hối đã được điều chỉnh theo hướng cởi mở, tạo thuận lợi cho người gửi và người nhận nhờ vậy kiều hối chuyển về có xu hướng tăng nhanh, nhất là năm 2007 đạt 6,2 tỷ USD tăng 2 tỷ USD so với năm 2006. Năm 2008 Việt Nam đạt mức kỷ
lục về thu hút kiều hối là 7,2 tỷ USD, xếp thứ 10 trong nhóm các nước nhận được nhiều kiều hối nhất theo báo cáo của WB và gần đây nhất năm 2009 con số này có giảm nhưng vẫn đạt là 6,3 tỷ USD. Nhìn chung, hàng năm Việt Nam thu được một lượng kiều hối khá lớn.
- Tuy nhiên, lượng kiều hối chảy vào ngân hàng còn hạn chế, theo đánh giá của các NHTM thì lượng kiều hối chuyển về người dân bán cho ngân hàng chỉ vào khoảng 10%, còn phần lớn là rút ngoại tệ mặt. Vì vậy, lượng ngoại tệ bị phân tán
trong dân cư khá lớn, trong khi đó nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thì thiếu hụt.
4,2 6,3 7,2 6,2 4,0 3,2 2,6 2,2 1,82 1,76 1,2 0 2 4 6 8 10 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 N ă m T ỷ U S D
Lư ợng kiều hối