Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngoại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường ngoại hối và quản lý ngoại hối Việt Nam (Trang 88 - 107)

3.3.1 .2Thay đổi cơ chế quản lý ngoại tệ đối với tầng lớp dân cư là người cư trú

3.3.7.3 Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngoại

Nước ta hiện đang trong giai đoạn đầu tư phát triển kinh tế nên nhu cầu về nguồn vốn ngoại rất lớn. Đồng thời, chúng ta cũng cần nguồn ngoại tệ để bù đắp cho cán cân vãng lai liên tục thiếu hụt.

Ngoài các giải pháp tiền tệ thì cần phải tiếp tục nỗ lực thu hút nguồn vốn ngoại lực nhằm tăng cung ngoại tệ cho nền kinh tế.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng vào việc giải quyết những mục tiêu kinh tế - xã hội, trong đó có vấn đề cung ứng luồng ngoại tệ cho nền kinh tế của các nước tiếp nhận nguồn vốn này. Với tính chất ổn định của dịng vốn FDI thì sử dụng vốn FDI cho q trình phát triển kinh tế của ViệtNam là giải pháp tốt. Dòng vốn này chảy vào các nước mới nổi có xu hướng gia tăng, nhưng để Việt Nam có thể thu hút được dịng vốn FDI thành cơng hiệu quả thì Việt Nam thực hiện các vấn đề sau :

Trước hết, để cải thiện mơi trường đầu tư chính phủ phải chỉ đạo cho rà sốt,

chỉnh sửa, bổ sung các văn bản pháp lý liên quan đến đầu tư và kinh doanh cho thống nhất, hoàn chỉnh và phù hợp với cam kết của WTO. Tuy nhiên, nội dung điều chỉnh này phải hướng đến sự thuận tiện cho nhà đầu tư bao gồm đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư; ưu đãi về thuế, phí dịch vụ; chính sách kinh tế công khai; cho

phép tham gia trên thị trường tài chính;…Song song đó thì các chính sách, cơ chế về đầu tư, kinh doanh cũng phải được công khai, minh bạch.

Thứ nhì, tiến hành rà sốt tất cả các quy hoạch và từng bước sửa đổi những quy hoạch đã lạc hậu. Quy hoạch được thực hiện theo nguyên tắc : Quy hoạch tổng thể theo vùng miền chứ không nên để từng địa phương quy hoạch tự phát, nhằm tạo

ra cơ cấu kinh tế hoạt động hiệu quả, thống nhất trong cách quản lý đầu tư nước

ngoài, giảm tác hại đến môi trường tự nhiên. Ngoài ra, đẩy nhanh tiến độ độ giải phóng mặt bằng.

Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng, bằng cách tranh thủ các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế trong nước cũng như kêu gọi đầu tư, tài trợ

tín dụng dài hạn từ các tổ chức, cá nhân nước ngồi để tăng đầu tư. Bởi vì, những quốc gia có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại là sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn bởi sự tiện lợi.

Đầu tư gián tiếp.

FII vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào thị trường chứng khốn, do đó để thu

hút FII làm tăng nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinh tế, Việt Nam cần tiếp tục hoàn

thiện khung pháp lý và chiến lược phát triển thị trường chứng khốn. Quy mơ phát triển thị trường chứng khốn tương thích với trình độ phát triển của nền kinh tế, do đó để phát triển thị trường chứng khốn cần có lộ trình dài để thực hiện. Nhưng để

thu dòng vốn FII cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề sau :

- Chính phủ cần xây dựng khuôn khổ pháp lý riêng và hướng dẫn cụ thế đối với FII, các quy định quản lý nhà nước về FII hiện nay được quy định rải rác ở nhiều văn bản khác nhau do nhiều cơ quan ban hành, gây khó khăn ngay cả đối với việc quản lý, điều hành của nhà nước, chứ chưa kể đến việc thực hiện của nhà đầu

tư.

- Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp để tăng “hàng hóa” cho thị trường

chứng khốn. Bên cạnh đó, tăng cường đưa cổ phần của NHTM, các tổ chức tài

chính, … lên sàn nhằm đa dạng hóa “hàng hóa”. Tuy nhiên, trong gia đoạn nền kinh

tế suy thoái, sức cầu kém thì việc tìm cổ đơng chiến lược thay cho hình thức đấu thầu trước đây là giải pháp tối ưu nhất.

- Tìm kiếm, kêu gọi các Quỹ đầu tư tham gia vào thị trường tài chính Việt Nam, kể cả các quỹ đầu tư vào dự án bất động sản, cơ sở hạ tầng, ….

- Phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, cảithiện tính minh bạch tài chính, cơ chế định giá chứng khốn theo ngun tác thị trường, …

Nguồn vốn phát triển chính thức.

Nguồn ODA là nguồn vốn vay ưu đãi, nhưng để tiếp tục nhận được sự ủng hộ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, các bộ, ngành và địa phương phải tiếp tục

tiếp nhận và đẩy nhanh quá trình thực hiện nguồn vốn ODA; đồng thời cũng phải

tăng cường cải thiện môi trường đầu tư.  Tăng cường thu hútkiều hối.

Ngồi các dịng vốn đầu tư nước ngồi, chính phủ cũng nên tận dụng nguồn lực sẵn có từ các kiều bào, đó chính là dịng kiều hối các kiều bào gửi về cho thân

nhân trong nước và chuyển về đầu tư kinh doanh, đây là nguồn lực rất lớn cho nền

kinh tế. Vì vậy,chính phủ cần tiếp tục quan tâm, phát triển kênh ngoại tệnày thơng các hội đồng hương hải ngoại, khuyến khích kiều bào gửi tiền về cho thân nhân tại Việt Nam; cũng như kêu gọi các kiều bào về đầu tư kinh doanh tại Việt Nam bằng

các chính sách ưu đãiđầu tư cho các kiều bào về thuế, tiền thuê đất, ….ưu tiên vào

các lĩnh vực như công nghệ thông tin, tư vấn tài chính, chế biến nơng sản, …

Xuất khẩu du lịch.

Nguồn thu ngoại tệ từ du khách quốc tế đối với Việt Nam hàng năm tương

đối lớn, do đó Việt Nam cần tiếp tục phát huy lợi thế này, thông qua việc tiếp tục đầu tư xây dựng các khu nghỉ dưỡng chuyên nghiệp và cả cao cấp trên cơ sở các

danh lam thắng cảnh sẵn có; Nâng cao chất lượng phục vụ; Quảng bá các địa điểm du lịch Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua các sự kiện quốc tế như giao lưu văn hóa, thể thao, mạng báo chí toàn cầu; Đặc biệt cần chú trọng việc thu hút khách du lịch quốc tế trong các dịp tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống của đất nước.

Như vậy, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngoại không những cung ứng bổ sung

thêm nguồn lực tài chính cho nước ta trong q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

cịn góp phần cân đối cung cầu ngoại tệ trong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

3.3.7.4 Kiểm soát luồng vốn ngoại.

Bên cạnh việc đẩy mạnh thu hút nguồn ngoại lực thì trong điều hành chính

sách ngoại hối cũng cần đặc chú trọng đến việc quản lý chặt chẽ ngoại tệ và sử dụng hiệu quả nguồnvốnngoại.

Với xu hướng tồn cầu hóa, giao dịch vốn được nới lỏng dần, dòng ngoại tệ ra - vào nhiều, đe dọa sự ổn định của khu vực tài chính trong nước, do đó việc kiểm

sốt luồng vốn ngoại tệ đặc biệt được quan tâm đối với các nước đang phát triển, nhằm ứng phó kịp thời với những biến động bất thường của dòng vốn ngoại, giữ

thăng bằng cho thị trường ngoại hối trong nước.

Trên thực tế, NHNN có thể giám sát được nguồn vốn FDI và FII vào và ra khỏi Việt Nam thơng qua hệ thống NHTM. Bởi vì, tất cả các luồng vốn này đều sử dụng tài khoản ở NHTM, tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ đối với luồng vốn FDI và tài khoản vốn đầu tư gián tiếp bằng nội tệ đối với vốn FII. Theo đó, qua hệ thống báo cáo của NHTM, NHNN có thể kiểm sốt được tồn bộ. Tuy nhiên, đối với dịng vốn FII, NHNN không tách bạch được giữa đầu tư chứng khoán với các giao dịch ngoại hối khác như hoạt động thương mại, hay các hoạt động khác trên tài khoản vốn. Trong khi đó, Ủy ban chứng khốn lại chỉ kiểm sốt được những dịng vốn FII có đầu tư trên thị trường chứng khốn thơng qua các mã số giao dịch, còn giao dịch trên thị trường OTC hay vốn mà các quỹ đầu tư vào các dự án bất động sản, cơ sở hạ tầng, … thì khơng kiểm sốt được. Hơn nữa, các bộ ngành lại chưa có sự phối hợp, phân công giám sát dòng vốn này nên số liệu thống kê về vốn FII

khơng đầy đủ, chính xác và kịp thời; Vì vậy, chính phủ khơng thể hoạch định chính sách để điều tiết luồng vốn này. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần phải tiến hành :

- Chính phủ cần xây dựng khuôn khổ pháp lý riêng và hướng dẫn cụ thế đối với FII như đãđề cập ở trên.

- NHNN cũng cần nghiên cứuxây dựng các cơ chế quản lý, kiểm soát, chuyển vốn quốc tế, kiểm sốt nợ nước ngồi trên cơ sở phải kết hợp giữa kiểm soát ngoại hối với luật đầu tư nước ngoài, luật thương mại, …và các biện pháp về quản lý ngoại hối theo hướng ngăn chặn giao dịch USD trong nước.

- Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, NHNN và Ủy Ban chứng khoán phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc kiểm soát các luồng vốn này, đặc biệt là nguồn vốn FII thường xuyên chuyển dịch. Qua sự kết hợp này để cùng phối hợp

đưa ra những giải pháp thích hợp cho cơng tác kiểm soát sự chuyển dịch của luồng

3.3.8 Các kiến nghịkhác

 Điều hành tỷ giáhối đoái

Khống chế biên độ tỷ giá là giải pháp trong thời gian ngắn hạn như hiện nay

là đúng hướng, còn trong dài hạn khi tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh, thị trường tài chính phát triển, tình trạng đơ la hóa được kiểm sốt, lạm phát ở mức ổn định, cơ cấu xuất nhập khẩu có thay đổi theo hướng xuất khẩu các mặt hàng tinh

chế, tình trạng xuất khẩu mặt hàng thơ giảm, thì vấn đề điều hành tỷ giá nên nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ giá là cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc cải thiện cán cân thanh tốn.

 Chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ.

Lãi suất và tỷ giá có mối liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫnnhau và

cùng đóng vai trị rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, chính sách điều

hành lãi suất và tỷ giá phải ăn khớp với nhau, nếu không sẽ gây mất giá VND kéo theo nhiều hậu quả bất lợi khác.

 Kìm chếlạm phát, với thâm hụt ngân sách, nợ nước ngoài

Lạm phát, thâm hụt NSNN và vay nợ nước ngoài gia tăng sẽ làm ảnh đến

khả năng thanh tốn của quốc gia, qua đó sẽ ảnh hưởng đến giá trị của đồng nội tệ và tỷ giá VND/USD. Vì vậy, nhiệm vụ chống lạm phát phải được đưa lên hàng đầu,

đồng thời giảm thâm hụt NSNN cũng cần phải thực hiện kiên quyết, qua đó vay nợ nước ngồi bù cho thập hụt ngân sách sẽ hạn chế bớt, giảm áp lực lên cán cân thanh

toán về sau này.

Kết luận chương 3

Dựa vào tình hình thực tiễn hiện nay của thị trường ngoại hối, cũng như những thành công và nhữnghạn chế trong quản lý ngoại hốithờigian qua. Theođó,

chính sách ngoại hối cũng như hoạt động quản lý ngoại hối cần được tiếp tục thay

Qua nghiên cứu “Thị trường ngoại hối và quản lý ngoại hốiViệt Nam”, tác giả rút ra một số kết luận như sau :

Quản lý nhà nước về ngoại hối ở giai đoạn này đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định thị trường ngoại tệ. Giải quyết cân đối cung cầu ngoại tệ, bình

ổn tỷ giá,ổn định thị trường ngoại hốisẽ góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô,tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài.

Trong giai đoạn này, thị trường tiền tệ - ngoại hối của nước ta diễn biến khá phức tạp. Thứ nhất là do thị trườngngoại tệ trong nước bị tác động bởi nhiều yếu tố ngoại lực; Thứ hai, là bởisự mất cân đối chung của nền kinh tế, đã tácđộng đến

cung cầu ngoạitệ. Vì vậy,quản lý ngoại hốirất khó khăn và phức tạp.

Ngồi ra, tình trạng đơ la hóa cao đã làm cho các vấn đề của thị trường

ngoại hối trở lên trầm trọng hơn, cũng gây rất nhiều trở ngại cho chính phủ trong việc quản lý, điều hành thị trường ngoại hối; đặc biệt là đối với việc cân đối cung cầu.

Vì vậy, để giải quyết các vấn đề trên, quản lý ngoại hối tập trung vào các vấn đề như : Thứ nhất là phải tập trung được toàn bộ nguồn thu ngoại tệ về ngân hàng; Thứ hai,là phải quản lý chặt chẽ chi, tiêu ngoại tệ; Thứ ba nữa là phảigiám sát, kiểm soát được họat động thị trường ngoại hối.; thứ tư là chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ phải được xử lý một cách đồng bộ;…

Với bối cạnh hiện nay của Việt nam đang trong giai đoạn hội nhập, nền kinh tế còn nhiều biến đổi và diễn biến thị trường tiền tệ ngày càng phức tạp thì các giải pháp đề cập trong bài luận văn chỉ mang tính chất thời điểmnhất định.

1. Hệ thống tỷ giá đối đoái cố định

Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá đối đối hoặc được giữ khơng

đổi hoặc chỉ được cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu tỷ giá hối đoái

bắt đầu giao động q nhiều, các chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đối trong vịng giới hạn của phạmvi này.

Với chế độ tỷ giá này, NHTW phải duy trì một lượng dự trữ ngoại tệ nhất

định để tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá cố định.

Nếu tỷ giá được ấn định thấp hơn tỷ giá thị trường, nội tệ được định giá cao, sẽ có tác dụng kìm hãm xuất khẩu và kích thích nhập khẩu. Ngược lại, với chính sách tỷ

giá định giá thấp đồng nội tệ, sẽ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập

khẩu, giúpcải thiện cán cân vãng lai.

2. Hệ thống tỷ giá đối đoái thả nổi tự do

Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ được các lực thị trường ấn định mà khơng có sự can thiệp của chính phủ. Tỷ giá được hình thành dựa trên cân bằng cung cầu ngoại tệ nên nộitệ không bị đánh giá quá cao hay quá thấp. Theo hệ thống

này, các công ty đa quốc gia hay các công ty hoạt động xuất nhập sẽ cần phải dành

nhiều thời gian đáng kể cho việc tính tốn và quản lý các rủi ro do dao động tỷ giá. Với những quốc gia áp dụng hệ thống tỷ giá thả nổi tự do thì NHTW của họ sẽ giảm bớt áp lực về vấn đề quản lý tỷ giá, đó là : NHTW khơng bị địi hỏi phải duy trì tỷ giá hối đối trong biên độ đãđịnh, nên họ khơng buộc phải thực hiện chính sách can

thiệp vào thị trường ngoại hối chỉ để kiểm soát tỷ giá; Và thứ nữa là chính phủ có thể thực thi chính sách mà khơng cần bận tâm đến việc chính sách này có duy trìđược tỷ

giá trong vịng biênđộ quy định hay khơng; Cuối cùng, đó là giảm được áp lực trong

quản lý các dịng vốn đầu tư nước ngồi, chính phủ các nước không cần phải hạn chế vốn của các nhà đầu tư đem ra khỏi nước mình, từ đó dịng vốn có thể chảy từ nơi có lãi suất thấp sang nơi có lãi suất cao, nhờ đó nâng cao hiệu quả của thị trường tài chính.

Hệ thống tỷ giá đối đoái hiện hữu ngày nay đối với một vài đồng tiền nằm

đâu đó giữa cố định và thả nổi tự do. Nó giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được cho phép giao động hàng ngày và khơng có các biên độ giao động chính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường ngoại hối và quản lý ngoại hối Việt Nam (Trang 88 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)