3.3.1 .2Thay đổi cơ chế quản lý ngoại tệ đối với tầng lớp dân cư là người cư trú
3.3.1.5 Tập hợp nguồn ngoại tệ dự trữ về cho một đầu mối duy nhất quản lý là
ngoại tệ. Chỉ cho vay ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nguồn ngoại tệ đảm bảo trả nợ khi đáo hạn. Theo đó, những doanh nghiệp xuất khẩu sẽ
được phép vay ngoại tệ để thanh toán tiền nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.
Hơn nữa, nếu để tíndụng ngoại tệ phát triển thì sẽ làm cho quan hệ vay –trả bằng ngoại tệ lấn át quan hệ mua bán ngoại tệ.Theo đó, các giao dịch mua bán, trao đổi, … trên thị ngoại hối sẽ giảm đi. Như vậy, thị trường ngoại hối ngày càng trở nên kém phát triển. Hơn nữa, để tín dụng ngoại tệ phát triển có thể làm tăng thêm tình trạng đơ la nền kinh tế.
3.3.1.4 Quản lýlãi suất ngoạitệ.
Hiện nay, lãi suất ngoại tệ không bị ràng buộc bởi bất cứ quy định nào nên trong thời gian qua nguồn cung ngoại tệ khan hiếm thì các NHTMđua nhau tăng lãi
suất huy động USD để thu hút tiền gửi dân cư, đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ đang
tăng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Để lãi suất huy động ngoại tệ cao thì giá trị USD sẽ tăng, như vậyviệc kìm hãm tỷ giá VND/USD lại càng thêm phần khó khăn. Vì vậy, trong giai đoạn khó
khăn hiện nay, NHNN cần quản lý, kiểm sốt lãi suất huy động và cả lãi suất cho vay ngoại tệ. Điều hành lãi suất ngoại tệ tại thị trường trong nước theo hướng duy trìở mức thấp,có thể ngang bằngvới lãi suấttạithị trường thế giới.
Đồng thời, việc duy trì lãi suất ngoại tệ thấp, có thể giảm sựhấp dẫn của tiết kiệm bằng ngoại tệ đối với người dân, theo đó việc nắm giữ, tiết kiệm bằng ngoại tệ sẽ giảm, như vậy sẽ hạn chế bớt nhu cầu ngoại tệ, bớt căng thẳng cho thị trường ngoại tệ.
3.3.1.5 Tập hợp nguồn ngoại tệ dự trữ về cho một đầu mối duy nhất quản lý làNHNN. NHNN.
Hiện nay, nguồn ngoại tệ dự trữ được quản lý bởi 2 cơ quan là NHNN và Bộ tài chính - quản lý nguồn thu của ngân sách nhà nước. Với cơ chế 2 cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối như vậy, đã cản trở NHNN trong việc tập trung mọi nguồn thu
ngoại tệ của nền kinh tế, đồng thời gây khó khăn trong việc cân đối cung cầu ngoại tệ cho nền kinh tế. Vì vậy, cần thay đổi cơ chế quản lý đối với nguồn ngoại tệ dự trữ
theo hướng tập trung ngoại tệ dự trữ quốc gia về cho NHNN quản lý để tạo thuận
tiện cho NHNN trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ trên thị trường một cách kịp thời và hiệu quả.
Hơn nữa, trong Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, cũng khẳng định rõ nhiệm
vụ, trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý ngoại hối là thuộc về NHNN nên vấn đề này nên giao toàn quyền cho NHNN quản lý, điều hành là hợp lý.