Các kiến nghị, giải pháp quản lý ngoại hối trên thị trường trong gia

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường ngoại hối và quản lý ngoại hối Việt Nam (Trang 76 - 79)

Hình 2.8 : Kim ngạch xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam 1999-2009

3.3 Các kiến nghị, giải pháp quản lý ngoại hối trên thị trường trong gia

đoạn hội nhập.

Trước đây, khi chưa hội nhậpsâu (trước năm 2006), nền kinh tế không bị tác

động nhiều bởi các yếu tố bên ngồi. Vì vậy, việc quản lý ngoại hối cũng như điều

hành tỷ giá VND/USD khơng q khó khăn, phức tạp. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế nước ta đã hội nhậpvớinền kinh tế tồn cầu, vì vậy việc điều hành kinh tế vĩ mơ

nói chung và quản lý ngoại hối nói riêng khơng chỉ còn là xử lý các vấn đề do tự bản thân nền kinh tế nước ta tạo ra, mà là xử lý các vấn đề có liên quan đến rất nhiều yếu tố phức tạp.

Để thực hiện được các mục tiêu của quản lý ngoại hối trong giai đoạn hiện

nay như đãđề cập ở phần 1, bao gồm : tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong

nền kinh tế trong hoạt động ngoại hối;bình ổn tỷ giá trên thị trường ngoại hối;thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền; hạn chế tình trạng đơ la hóa; đảm bảo dự trữ ngoại hối và thực hiện các cam kết hội nhập, là vấn đề mang tính chiến lược dài hạn. Nhiệm vụ trước mắt đối với quản lý ngoại hối

là điều tiết, quản lý thị trường ngoại hối, giải quyết hài hòa mối quan hệ cung cầu

ngoại tệ, nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập. Thực hiện những nhiệm vụ này cũng chính là hướng đến mục tiêu trên. Để thực hiện các nhiệm vụ này, trong phạm vi nghiên cứu của mình, tơiđưa ra một số giải phápsau :

3.3.1 Hồn thiện cơ chế quảnlý thị trường ngoại hối.

Chính sách quản lý ngoại hối đóng vai trị rất quan trọng việc định hướng phát triển thị trường. Vì vậy,để giải quyết vấn đề của thị trường ngoại hốingày nay thì việc làm trước tiên là phải bắt đầu từ việc hồn thiện cơ chế, chính sách ngoại hối của chính phủ.

Ngồi giải quyết những tồn tại của thị trườnghiện naythì chính sách quản lý ngoại hối cũng cần chú trọng đến các yếu tố khác mang tính quyết định cho quá trình phát triểndài hạncủa thị trường ngoại hối. Đó là :

Hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối và chính sách tiền tệ theo hướng phát triển ổn định dài hạn, tạo sự an tâm cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

Đồng thời, chính sách quản lý ngoại hối phải tuân theo các chuẩn mực của nền kinh

tế thị trường, giảm dầncác cơng cụ mang tính hành chính và thay thế bằng các giải pháp kinh tế.

Ngoài ra, với mục tiêu phát triển thị trườngngoại hối theo hướng tự do hóa thì trong chính sách quản lý ngoại hối cũng phải nới lỏng các rào cản. Tuy nhiên,

các rào cản ngoại hối sẽ được tháo mở dần dần, đảm bảo phù hợp với mức độ thích nghi của nền kinh tế, tránh rủi ro cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, trong điều hành, thực thi chính sách, chắc chắn sẽ có những thời

điểm tình hình thị trường biến động không như dự kiến và sẽ có những xáo trộn ngắn hạn, lúc này chính sách quản lý ngoại hối phải được điều hành linh hoạt,hoặc cũngcó thể phải thay đổi tiếp.

3.3.1.1 Tập trung ngoại tệ vào ngân hàng.

Cơ chế đa sở hữu ngoại tệ đã làm cho nguồn ngoại tệ của quốc gia bị phân tán cao, gây khókhăn cho việc quản lý điều tiết thị trường, vì vậy thực hiện cơ chế

tập trung nguồn ngoại tệ vào ngân hàng sẽ khơi thơng được dịng ngoại tệ, cải thiện tình hình thiếu hụt ngoại tệ hiện nay.

Với cơ chế tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, NHNN sẽ là cơ quan đứng ra quản lý, kiểm sốt tồn bộ nguồn ngoại tệ của nền kinh tế nhằm phục vụ cho mục

đích phát triển chung của nền kinh tế, không nên để từng cá nhân, doanh nghiệp

nắm giữ các loại ngoại tệ.

Tập trung ngoại tệ về ngân hàng (bao gồm NHNN và NHTM). Để thực hiện chủ trương này NHNN nên phân ra 2 nhóm nhu cầu :

Đối với các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hàng hóa, dịch

vụ và cũng có nhu cầu chi trả ngoại tệ cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào

thường xuyên thì được phép sở hữu bằng vốn ngoại tệ, thông qua tài khoản ký gửi

tại các NHTM

Còn lại đối với các tổ chức, doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ nhưng khơng có nhu cầu chi trả đối ngoại hoặc có như ít phát sinh thì khi có nguồn thu ngoại tệ về phải chuyển đổi ra VND, không được phép để số dư ngoại tệ trên tài khoản ngân hàng. Nhưng phải đảm bảo quyền lợi cho họ bằng việc thu mua lại với giá hợp lý, công bằng, đảm bảo lợi ích và khi họ có nhu cầu chính đáng sử dụng ngoại tệ phải đáp ứng cho họ với tỷ giá đảm bảo ổn định.

Tuy nhiên, để cơ chế này vận hành hiệu quả thì NHNN phải tính tốn cân đối

cung cầu ngoại tệ trong từng thời kỳ để đáp ứng đủ ngoại tệ cho mọi yêu cầu chi trả

đối ngoại của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường ngoại hối và quản lý ngoại hối Việt Nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)