2.1 Khái quát chung về Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn
2.1.4. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của công ty
2.1.4.1. Thuận lợi
Trong những năm qua với nỗ lực phấn đấu, hoat động của Công ty trên các lĩnh vực khá ổn định và có tăng trưởng. Cơng ty đầu tư nâng cấp nhà xưởng, bổ sung máy móc thiết bị cho NM CBG, giúp tăng năng lực SX cho công ty. Mở rộng thị trường xuất khẩu gỗ trong nhà và ngoài trời kết hợp mở rộng thị trường trong nước. Ngoài ra được sự quan tâm lãnh đạo, hỗ trợ và giải quyết kịp thời những vướng mắc tồn tại của của đảng ủy, Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn, HĐTV, BGĐ công ty; cùng với tinh thần đoàn kết, sự nỗ lực thực hiện kế hoạch, quyết tâm xây dựng Công ty ngày càng vững mạnh của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên Công ty Forimex. Nhờ đó, qua hơn 20 năm hoạt động, Cơng ty dự kiến kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch khá khả quan, mọi khó khăn trở ngại gần như đều được tháo gỡ.
2.1.4.2. Khó khăn
Mặc dù trong những năm qua với nỗ lực phấn đấu, hoat động của Công ty trên các lĩnh vực đã khá ổn định và có tăng trưởng. Tuy nhiên, mức tăng trưởng khơng cao, nhất là trong khâu SX CBG xuất khẩu. Các nước Châu Âu nhập sản phẩm gỗ đã bắt đầu đòi hỏi chứng chỉ rừng (FSC), Gỗ nhập khẩu cũng ít khi có được chứng chỉ rừng, do đó việc tìm nguồn ngun liệu khá khó khăn và khách hàng có phần bị sụt giảm. Mặt khác xuất khẩu gỗ chủ yếu sang các nước Châu Âu, tính chất của thị trường này là những tháng hè (tháng 6, tháng 7 và tháng 8) thường ít đơn hàng làm cho DT của lĩnh vực này giảm đáng kể, đồng thời vào những tháng này các NM vẫn phải tốn CP để duy trì bộ máy khá cồng kềnh
trong khu vực về chất lượng và giá cả. muốn đáp ứng 2 yêu cầu này chúng ta phải có máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại nhưng tình hình thực tế của Cơng ty chưa có điều kiện để trang bị và hồn thiện, vẫn cịn từng bước đổi mới.
2.1.4.3. Phương hướng phát triển
Sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổ chức, SX nhằm phát huy hiệu quả, năng lực, trách
nhiệm của các thành viên. Ổn định SXKD khi chuyển sang công ty cổ phần;
Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị và cơng nghệ mới cho các
cơ sở hiện có nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm CP SX, nâng cao khả năng canh tranh cho cơng ty sau khi cổ phần hóa;
Cố gắng tìm nguồn nguyên liệu đạt được các điều kiện của chứng chỉ rừng (FSC) để mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút khách hàng;
Đối với thị trường xuất khẩu chủ yếu hiện nay là các nước Châu Âu vì vậy Công ty cố gắng phát triển thị trường ra các nước khác tránh bị phụ thuộc và ổn định DT đều trong năm; Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường nước ngồi thì cơng ty cịn chú trọng phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước…Bằng cách tìm kiếm mở rộng thị trường, tăng cường tiếp thị, quảng cáo sản phẩm của công ty đến các thị trường tiềm năng và quảng bá thương hiệu;
Đối với đất cịn lại của cơng ty thì cơng ty tiếp tục lên kế hoạch trồng rừng và
nâng cao hiệu quả rừng trồng bằng các biện pháp cải thiện giống, cải tạo đất, thâm canh kết hợp các kỹ thuật chăm sóc rừng trồng phù hợp. Triển khai thực hiện khu du lịch sinh thái ở Phạm Văn Hai theo dự án đã được phê duyệt;
Không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân. Đồng thời không
ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. 2.1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý 2.1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện trên sơ đồ 2.1 sau:
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
định mọi hoạt động của doanh nghiệp được quy định tại Quy chế hoạt động đã được ban hành. HĐTV nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty;
Ban kiểm sốt: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐTV và BGĐ. Có trách
nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của HĐTV, BGD trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, quản lý điều hành HĐSXKD; Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình SXKD, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu cơng ty hoặc cơ quan nhà nước có liên quan.
Chức năng, nhiệm vụ của BGĐ, các phòng ban, các đơn vị và bộ phận trực thuộc sẽ được trình bày tại mục 2.3.2.2.1 Thực trạng về phân cấp quản lý.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gịn (Nguồn: phịng tổ chức hành chính).
2.1.6. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty. 2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán 2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
Bộ máy kế tốn của cơng ty được thể hiện trên sơ đồ 2.2 sau
2.1.6.2. Trách nhiệm và quyền hạn từng phần hành kế toán
Kế toán trưởng: Phụ trách chung cơng tác của phịng; Chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về công tác quản lý tài chánh, tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn tồn công ty theo quy định của luật kế toán; Chỉ đạo các bộ phận kế toán ở đơn vị hạch
Giám Đốc
P. Giám Đốc
P. Giám Đốc P. Giám đốc
HĐTV
Ban kiểm soát
P. TCHC P. KHKT P. KDXNK P. KTTV
showroom trại sấu X. may Forimex X.xẻ Tân Tạo X. Bao bì Tân Tạo Tổ may da Đội XD&TTN T NH Rừng Xanh X. Long Bình NM CBG XN GTR CH nhiên liệu
tốn nội bộ thơng qua các cán bộ quản lý được phân cơng; Phối hợp với các phịng nghiệp vụ công ty tham mưu với lãnh đạo công ty trong cơng tác quản lý.
Phó Phịng kế tốn-tài vụ 1 (Kết tốn tổng hợp) Phụ trách về Lập báo cáo tài
chính VP cơng ty; Lập báo cáo tài chính tổng hợp tồn Cơng ty; phụ trách các vấn đề liên quan Nhà hàng Rừng Xanh; Phụ trách các vấn đề liên quan đến thuế, công nợ, hàng tồn kho, mua hàng; Phụ trách theo dõi Phần mềm kế toán; Thay quyền khi kế toán trưởng đi vắng.
Phó phịng kế tốn-tài vụ 2: Được phân cơng phụ trách về kế tốn xây dựng cơ bản; Phụ trách NM CBG và XNGTR; Phụ trách các vấn đề liên quan đến Xưởng may, Xưởng Bao bì Tân Tạo; Xưởng xẻ Tân Tạo, Xưởng Long Bình, Phịng Kế hoạch; Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến lương, các khoản trích theo lương và Cá Sấu; Theo dõi công tác ISO.
Kế tốn cơng nợ: Phản ánh các khoản nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh
tốn các khoản nợ phải thu với khách hàng, các khoản nợ phải trả cho người bán. Kế tốn Ngân hàng: Phản ảnh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm các
khoản tiền gửi và vay ngân hàng theo dõi tiền ký quỹ bảo lãnh ở ngân hàng.
Kế toán tiền mặt: Phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại doanh nghiệp, theo dõi tạm ứng và quyết toán tạm ứng.
Kế toán doanh thu và giá thành SX, dịch vụ: Quản lý các phân xưởng,cửa hàng, trại sấu… phản ánh tất cả các khoản CP phát sinh trong quá trình SX sản phẩm, thực hiện dịch vụ, để tổng hợp tính giá thành sản phẩm, dich vụ. Đồng thời phản ánh cả DT, giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
Kế tốn hàng tồn kho: Theo dõi tình hình hàng tồn kho: phản ánh trị giá hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng tồn kho của doanh nghiệp Kế toán thuế: Kê khai, theo dõi thuế GTGT mua vào, bán ra hàng tháng.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phản ánh, theo dõi tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, công, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Cuối tháng tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương.
Thủ quỹ: Chi tiền khi có lệnh thu chi và quản ký tiền mặt của Cơng ty.
Kế tốn tài sản cố định, xây dựng cơ bản: Phản ảnh giá trị hiện có và tình
hình tăng giảm nguyên giá, giá trị hao mòn của các loại TSCĐ của doanh nghiệp; phản ánh tình hình CP thực hiện và quyết tốn các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán văn phịng Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn (nguồn: Phịng kế tốn-tài vụ)
2.1.6.3. Chế độ, chính sách kế tốn áp dụng
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12;
- Đơn vị sử dụng tiền tệ trong sổ sách kế toán là VND. Việc áp dụng ngoại tệ
khác: được áp dụng theo tỷ giá thực tế để đổi ra tiền Đồng Việt Nam;
- Chứng từ, sổ sách, hệ thống tài khoản… theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
về chế độ kế toán doanh nghiệp;
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCĐ ghi theo giá gốc;
Phương pháp Khấu hao TSCĐ: theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 và áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Đã điều chỉnh lại theo thông tư 45/2013TT-BTC ngày 25/04/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: được ghi nhận theo giá gốc;
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp bình
quân gia quyền;
Hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Kế tốn tiền mặt Kế tốn ngân hàng Kế tốn cơng nợ Kế toán CP, DT giá thành Kế toán thuế Kế toán lương Kế toán HTK Kế toán TSCĐ Thủ quỹ Kế tốn trưởng Phó phịng KT-TV (Kế tốn tổng hợp) Phó phịng KT-TV
bằng phần mềm kế tốn VFP9 sau đó phần mềm sẽ hỗ trợ kết xuất sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính.
2.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gòn tác động đến hệ thống kế toán trách nhiệm động đến hệ thống kế tốn trách nhiệm
Sản phẩm SXKD: Sản phẩm của cơng ty khá đa dạng bao gồm các loại sản phẩm
từ gỗ, từ da và thịt cá sấu, hàng may mặc, bao bì, nhiên liệu…và cả dịch vụ nhà hàng ăn uống, giải khát. Trong đó các sản phẩm từ gỗ như bàn ghế, tủ…dùng trang trí trong nhà và dùng cho ngồi trời; các sản phẩm từ da cá Sấu như: giầy, thắt lưng, bóp, ví… là mặt hàng chủ yếu của Công ty. Mỗi sản phẩm kinh doanh được giao cho các đơn vị cụ thể, có quy trình, dây chuyền, kỹ thuật SXKD riêng để thực hiện và chịu trách nhiệm. Vì vậy các khoản DT hay CP phát sinh tại mỗi đơn vị này đều thuộc quyền kiểm soát của nhà quản lý các các cấp của đơn vị đó là cơ sở cho việc đánh giá trách nhiệm các cấp được chính xác.
Đặc điểm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu dùng trong HĐSXKD chính- CBG của công ty là các loại gỗ đạt tiêu chuẩn FSC, hóa chất, bao bì, ốc vít… yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật theo quy định, bảo quản theo chế độ riêng. Hay trong HĐSXKD các sản phẩm da cá Sấu là da cá Sấu đã được thuộc da theo tiêu chuẩn, phụ liệu… Nguồn nguyên liệu dùng trong HĐSXKD chính của cơng ty chủ yếu mua từ hai nguồn chính: các loại gỗ dùng vào SX chính của cơng ty chủ yếu được mua trong nước, một số được nhập từ nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Còn hoạt động trồng rừng của công ty chủ yếu trồng rừng nguyên liệu giấy và một số ít là trồng cao su, chưa trồng rừng lấy gỗ phục vụ nhu cầu CBG của công ty. Các nguyên liệu phụ và nguyên liệu khác được thu mua chủ yếu từ các nguồn trong và ngồi tỉnh. Cịn các nguyên vật liệu và những yếu tố đầu vào của các lĩnh vực kinh doanh khác của công ty cũng chủ yếu mua trong nước, một số ít được nhập từ các bộ phận khác trong cơng ty như bao bì, các sản phẩm da cá sấu, thịt cá sấu… Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của SX quyết định đến chất lượng sản phẩm và sự tồn tại của cơng ty, nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành (từ 80% - 90% giá trị sản phẩm). Vì vậy cơng ty rất chú trọng công tác thu mua, bảo
quản và SX liên tục nhằm hạn chế các tổn thất do nguyên liệu không đạt u cầu gây ra. Và đó chính là lý do và là tiêu chí quan trọng mà nhà quản lý phải chú trọng đến đánh giá trách nhiệm quản lý các trung tâm CP SX.
Hoạt động SXKD: Công ty HĐSXKD trên nhiều lĩnh vực bao gồm các hoạt động như SX cây giống, kinh doanh cây giống, trồng rừng, khai thác - kinh doanh sản phẩm từ rừng trồng, CBG, SX loại sản phẩm từ gỗ, nuôi cá Sấu sinh sản, gây giống cá Sấu, kinh doanh cá Sấu giống, nuôi sấu thương phẩm, khai thác- kinh doanh Sấu nuôi, SX các sản phẩm từ da và thịt cá Sấu, SX, gia công hàng may mặc giầy dép phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, SXKD bao bì từ giấy và nhựa thành phẩm, Kinh doanh bán lẻ xăng và dầu nhớt các loại, dịch vụ rửa xe… và cả hoạt động nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát. Do các các lĩnh vực kinh doanh khá đa dạng nên yêu cầu các nhà quản lý phải am hiểu rộng về SX và thị trường của các lĩnh vực SX để có thể giao kế hoạch, lập định mức và dự toán phù hợp, khả thi để làm cơ sở đánh giá trách nhiệm quản lý các cấp
Phạm vi hoạt động SXKD: Các địa bàn HĐSXKD này nằm rải rác tại nhiều tỉnh
thành khu vực phía nam. Có những vùng ở nơi xa xơi hẻo lánh, địa bàn phức tạp, cơ sở hạ tầng kém phát triển như các rừng nguyên liệu, rừng cao su ở Đồng Nai, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Bình Thuận,Tây Ninh…Làm cho doanh nghiệp có chút khó khăn về tổ chức, quản lý SXKD như tổ chức khai thác, vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm… Cũng như thu thập thông tin nhằm kiểm soát, đánh giá kết quả hoạt động và trách nhiệm quản lý.
Đặc điểm về vốn kinh doanh: Tính đến ngày 31/12/2013, vốn kinh doanh tự có
của Cơng ty gần 96 tỷ đồng. Chủ yếu công ty dùng vốn tự có (vốn Ngân sách cấp) đầu tư cho tài sản và các dự án có thời gian dài, vốn sử dụng lớn như trồng rừng, nuôi Sấu…, nếu chưa hết mới sử dụng cho HĐSXKD ngắn hạn. Do chu kỳ thường dài, sử dụng vốn lớn làm cho vốn của doanh nghiệp phải nằm rất lâu trong quá trình SX dưới dạng sản phẩm dở dang, vì vậy quay vòng vốn chậm và lâu mới thu hồi được. Chính điều này làm cho việc đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư trước khi đầu tư để quyết đinh đầu tư hay sau khi đầu tư của trung tâm đầu tư thường khó
khăn hơn. Đa số các HĐSXKD có chu kỳ ngắn hạn chủ yếu được đầu tư từ nguồn vốn huy động với mục đích quay nhanh đồng vốn thì việc đánh giá của trung tâm đầu tư dễ dàng hơn.
2.3 Thực trạng áp dụng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gòn. 1TV Lâm Nghiệp Sài Gòn.
2.3.1. Mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi và phương pháp khảo sát
Mục tiêu khảo sát
-Thực hiện nhằm tìm hiểu và đánh giá được tình hình tổ chức quản lý, mức độ phân cấp, ủy quyền và tình hình HĐSXKD của cơng ty.
- Tìm hiểu về nội dung và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, hệ thống báo cáo