Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức phịng kinh doanh công ty POSCO VST
2.2 Thực trạng:
2.2.4 Thực trạng về sự hỗ trợ của cấp trên:
Thực trạng về sự hỗ trợ của quản lý cấp trung:
Trong quá trình làm việc các trƣởng nhóm, những ngƣời dày dạn kinh nghiệm, và có sự hiểu biết về các khách hàng sẽ là ngƣời trực tiếp chia sẻ những kinh nghiệm, những cách thức làm việc hiệu quả cho nhân viên.
Khi gặp những khó khăn vƣớng mắc, trong quyền hạn của mình các trƣởng nhóm sẽ là ngƣời tìm cách giúp nhân viên tháo gỡ, giải quyết vấn đề cũng nhƣ có sự động viên giảm áp lực lên nhân viên.
Bên cạnh đấy đối với những vấn đề xảy ra do mâu thuẫn thông tin hoặc mâu thuẫn lợi ích giữa các nhóm, nhóm trƣởng nhóm sẽ là ngƣời đứng ra thƣơng lƣợng với các trƣởng nhóm khác để giải quyết vấn đề. Việc này giúp cho các nhân viên an tâm làm việc hơn.
Khi có những sự cố xảy ra, các trƣởng nhóm sẽ tìm hiểu là do lỗi của nhân viên của mình gây ra, các trƣởng nhóm thƣờng cũng sẽ tìm hiểu kỹ nguyên nhân, chia sẻ tìm cách giải quyết vấn đề, và đƣa ra cho nhân viên những lời khuyên để tránh lăp lại. 70,37% nhân viên đánh giá là hài lòng về sự hỗ trợ của quản lý cấp trung.
Thực trạng về sự hỗ trợ của các quản lý cấp cao ngƣời Hàn Quốc:
Các quản lý ngƣời Hàn Quốc trong q trình làm việc họ ln giữ khoảng cách của ngƣời quản lý với nhân viên, khơng có những lời nói mang tính động viên khuyến khích nhân viên. Trong các trƣờng hợp có các vấn đề lớn xảy ra liên quan giữa các bộ phận với nhau mà các trƣởng nhóm khơng thống nhất đƣợc với nhau thì quản lý các bộ phận mới đứng ra dàn xếp.
Những quản lý ngƣời Hàn là những ngƣời quan trọng kết quả hơn q trình, do đó nếu xảy ra bất cứ sự cố gì với khách hàng, họ, việc đầu tiên là trách mắng
những ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp (NVKD và trƣởng nhóm) sau đó mới là tìm hiểu nguyên nhân và cách giải quyết vấn đề.
Thêm vào đấy trong những khoảng thời gian thiếu nhân sự, một số nhân viên phải làm việc quá tải nhƣng không nhận đƣợc sự thông cảm, động viên của quản lý.
Xác định vấn đề:
Nhân viên dù nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ của quản lý cấp trung, nhƣng lại ít nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của quản lý cấp cao. Tuy nhiên quản lý cấp trung chỉ giúp nhân viên giải quyết những vấn đề nhỏ, những vấn đề lớn thì cả nhân viên và quản lý cấp trung đều phải chịu trách nhiệm trƣớc quản lý cấp cao ngƣời Hàn do đó sự hỗ trợ của quản lý cấp trung chƣa đủ giúp cho NVKD cảm thấy hài lòng.
Trong những trƣờng hợp phát sinh những vấn đề bất đồng với khách hàng hay với các bộ phận phòng ban khác (chƣa xét đến nguyên nhân của vấn đề), thông thƣờng ngƣời NVKD đã cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi. Những lúc này họ cần sự quan tâm, thông cảm của cấp trên, họ mong muốn những quản lý cấp cao sẽ là ngƣời đại diện đứng ra phân xử khách quan giúp họ. Tuy nhiên thông thƣờng những NVKD đã không nhận đƣợc sự thông cảm của cấp trên mà còn phản nhận sự trách cứ của quản lý cấp cao, chính điều này gia tăng căng thẳng cho nhân viên.
Ngoài ra khi hoàn thành tốt cơng việc hay hồn thành tốt những cơng việc đảm đƣơng của những nhân viên nghỉ việc(trong thời gian đợi bàn giao) NVKD cũng không nhận đƣợc sự khen ngợi của các sếp. Đối với NVKD việc không nhận đƣợc sự ghi nhận hay khen ngợi của cấp trên làm họ cảm thấy không nhận đƣợc sự tôn trọng, tin tƣởng cũng nhƣ đánh giá cao của cấp trên vì thế họ cảm thấy kém tự tin vào bản thân và phát sinh sự khơng hài lịng với cơng việc.
Chính thực trạng thiếu sự hỗ trợ của quản lý cấp cao làm cho NVKD không cảm thấy an tâm để gắn bó với cơng việc đặc biệt là trong giai đoạn họ thƣờng
xuyên gặp các rắc rối với khách hàng hoặc các bộ phận khác họ sẽ có xu hƣớng nghỉ việc.