Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại trên thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 31)

thế giới và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại trên thế giới mại trên thế giới

NH Dresdner đã xây dựng được một chiến lược quản trị rủi ro TD dựa trên các nguyên tắc tối ưu hóa và hướng tới thu lợi nhuận cao nhất.

Khi cấp TD cho KH, NH đã sử dụng một hệ thống đánh giá cho điểm các KH đã được lượng hóa, trên cơ sở đó các rủi ro được phân loại phù hộp các tiêu chí đánh giá cho điểm TD. Việc chấm điểm KH được củng cố thêm bằng việc chấm điểm theo ngành kinh tế, khi có một hiện tượng kinh tế bất lợi ở một ngành nào đó, thì hệ thống sẽ tự động hạ điểm TD cho tất cả các KH là các cơng ty hoạt động trong ngành kinh tế đó. Đối với các KH là người nước ngồi, để phụ trợ cho hệ thống tính điểm TD nói trên, NH cị sử dụng việc cho điểm có tính đến đặc trưng của mỗi nước cụ thể. Việc đánh giá rủi ro theo nước dựa trên cơ sở hệ thống đánh giá cho điểm theo nước trong nhiều năm qua đã đem lại hiệu quả rất cao. Ở NH Dresdner, người ta đã thành lập một Uỷ ban quản lý tài sản có và tài sản nợ của NH. Uỷ ban này bao gồm các thành viên HĐQT và các Giám đốc điều hành. Uỷ ban có các cuộc họp thường kỳ và các cuộc họp bất thường khi cần phải thảo luận, bàn bạc về các rủi ro xảy ra và chuẩn bị soạn thảo các biện pháp giải quyết để trình ban lãnh đạo NH ra quyết định. Các giớ hạn rủi ro và khả năng thanh toán đã được ghi trong các điều khoản của Luật NH. Các kiểm tốn viên NH ln ln theo dõi việc tuân thủ các giới hạn này.

 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Citibank

Trong mơi trường hoạt động NH, Citibank đã xây dựng một chính sách quản trị rủi ro, trong đó bao gồm các chính sách TD được tuyên bố một các rõ ràng, quy trình quản lý rủi ro, các công cụ và nguồn thông tin cần thiết để ra quyết định, về đội ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngơn ngữ chung, trách nhiệm về vai trị của họ trong quy trình TD. Khi những yếu tố này được hội tự một các đầy đủ sẽ tạo ra trong NH một môi trường quản trị rủi ro TD hiệu quả.

Mơ hình TD thương mại được tiêu chuẩn hóa và phải trải qua ba giai đoạn của quá trình xét duyệt; gặp gỡ KH, thẩm định, thực hiện giao dịch. Ba giai đoạn trong chính sách TD chủ chốt của Citibank bao gồm hình thành chiến lược và kế hoạch cho vay; tiến hành

cho vay KH; đánh giá và báo cáo thực thi. Trong các giai đoạn này trách nhiệm của các bộ phận tham gia được thể hiện một cách rất cụ thể, rõ ràng như sau:

Uỷ ban quản lý (Management Committee) thực hiện các thực hiện các nhiệm vụ;

thiết lập mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danh mục đầu tư đối với NH; đặ HMTD đối với Uỷ ban chính sách TD.

Uỷ ban chính sách TD (Credit Policy Committee) thực hiện các nhiệm vụ là đặt

ra HMTD cùng với Uỷ ban quản lý xây dựng chính sách TD; quản lý và đánh giá danh mục đầu tư và quản trị rủi ro.

Bộ phận quản trị rủi ro (Line Management) thực thi các nhiệm vụ như lập ta

chiến lược kinh doanh; nhận định thị trường mục tiêu và mức chấp nhận rủi ro; gặp gỡ KH và đánh giá rủi ro, xét duyệt dư nợ rủi ro; theo dõi việc hoàn trả và các hồ sơ TD, theo dõi và duy trì giao dịch, giải ngân cho nhà đầu tư; theo dõi các vấn đề phát sinh trong quá trình TD; xúc tiến tiến độ khoản vay.

Mục tiêu của quy trình TD hiệu quả chính là đảm bảo NH hoạt động đạt hiệu quả cao, rủi ro được giảm thiểu một cách thấp nhất với lợi nhuận mục tiêu.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh

Qua kinh nghiệm quản trị rủi ro TD của Ngân hàng Dresder Cộng hòa Liên bang Đức và Citibank, cho thấy mỗi quốc gia có một chính sách riêng trong hoạt động quản trị rủi ro TD để đảm bảo NH kiểm soát được rủi ro, hoạt động an toàn và hiệu quả. Ngân hàng Dresdner Cộng hòa Liên bang Đức chú trọng đến rủi ro từ phía KH. Họ đã xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro thận trọng và vó hệ thống, thể chế hóa các yêu cầu về phòng ngừa rủi ro TD ngay trong cơ chế, chính sách đánh giá KH và quản lý các khoản cho vay theo từng cấp độ rủi ro thận trọng và có hệ thống, thể chế hóa các yêu cầu về phòng ngừa rủi ro TD ngay trong cơ chế, chính sách đánh giá KH và quản lý các khoản cho vay theo từng cấp độ rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong một cách đồng bộ, xuyên suốt. Qua đó, HDBank cũng như các NHTM Việt Nam nói có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

– Thực hiện cấp TD lành mạnh. Các NH cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp TD lành mạnh như thị trường mục tiêu, đối tượng KH, điều khoản và điều kiện cấp TD, NH cần xây dựng các HMTD cho từng KH vay vốn và nhóm KH vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro TD khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở XHTDNB đối với KH trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

– Khi đánh gía rủi ro KH, cần kếp hợp phân tích rủi ro các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính và tinh hình hoạt động KD của KH như những thay đổi của nền kinh tế, của thị trường đến ngành nghề KD của KH. Đối với KH là người nước ngoài, cần xem xét đến đăc điểm của quốc gia nơi KH cư trú với các điều kiện cấp TD theo chính sách NH.

– Nâng cao tích thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống XHTDNB, thực hiện XHTDNB theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng về giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay thích hợp, các định hướng tín dụng với từng khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng; quản trị rủi ro tín và sự cần thiết của việc hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM. Đồng thời chương 1 cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng TMCP Phát Triển TP.HCM.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Giới thiệu khái quát

Tên Tiếng Anh Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Tên Giao Dịch Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển TPHCM

Tên Viết Tắt HDBANK

Trụ sở chính

Trụ sở chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận1, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (08) 62 915 916 Fax: (08) 62 915900 Web: https://hdbank.com.vn Email: info@hdbank.com.vn

Logo

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển TP.HCM (tên giao dịch là HDBank) là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên của cả nước.

Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an tồn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân hàng.

Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, HDBank đã đạt được những thành quả vượt bậc, hồn thiện cơng tác tái cấu trúc tổ chức và tích luỹ các nguồn lực về tài chính, sản phẩm dịch vụ, con người, cơng nghệ… để bước vào một giai đoạn phát triển sôi động hơn đưa Ngân hàng vươn lên một tầm cao mới.

Đến cuối năm 2013 HDBank có gần 200 điểm giao dịch trên tồn quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha

Trang, Bình Dương, Cần Thơ, Cà Mau, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, Nghệ An,Hà Tĩnh, An Giang, Hải Phịng, DakLak, Bắc Ninh…

2.1.2 Q trình hình thành phát triển

Ngày 04/ 01/1990, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà TP. Hồ Chí Minh được thành lập với khoảng 50 nhân viên, vốn điều lệ 3 tỷ đồng. Ngày 06/06/1992, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép số 0019/NHGP cho Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP. Hồ Chí Minh.

Ngày 19/9/2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 2096/QĐ-NHNN chấp thuận đổi tên Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh thành Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh.

Tên đầy đủ bằng tiếng Anh sau khi sửa đổi là: Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank và tên viết tắt bằng tiếng Anh là HDBank.

Ngày 30/10/2013, Thống đốc NHNN Việt Nam đã chấp thuận việc Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank) mua lại Công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính Việt - Société Générale (SGVF) trực thuộc Tập đồn Société Générale (Cộng hịa Pháp) để chuyển thành công ty con của HDBank, mang tên HDFinance.

Ngày 18/11/2013, NHNN đã có Quyết định số 2687/QĐ-NHNN về việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) vào Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank). HDBank đã trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, tổng tài sản là 87.501 tỷ đồng, vốn điều lệ là 8.100 tỷ đồng.

 Nhân sự

Ngày 04/ 01/1990, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà TP. Hồ Chí Minh được thành lập với khoảng 50 nhân viên, vốn điều lệ 3 tỷ đồng. Cùng với việc phát triển không ngừng và mở rộng quy mô hoạt động, nhân sự của ngân hàng cũng tăng lên tương ứng. Đến ngày 31/12/2013, tổng số nhân viên toàn hệ thống HDBank là 4.953 người.

Mạng lưới hoạt động của HDBank bao gồm 190 điểm giao dịch (trong đó 66 điểm giao dịch là của DaiABank trước đây) và 1.121 điểm giới thiệu dịch vụ trên tồn quốc.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2.1.3.1 Chiến lƣợc kinh doanh 2.1.3.1 Chiến lƣợc kinh doanh

Hồn thiện chương trình tái cấu trúc. Xây dựng các hệ thống quản trị nội bộ với sự hỗ trợ của các ứng dụng CNTT, trên nguyên tắc an toàn, đúng pháp luật và tuân thủ các qui định hiện hành.

Đẩy mạnh tiến độ mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới. Triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ.

Xây dựng mơ hình Ngân hàng Đầu tư, trọng tâm là khối Nguồn vốn và Kinh doanh Tiền tệ với công cụ là các cơng ty trực thuộc HDBank như cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ… Xây dựng các phương án đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác mang lại hiệu quả cao. Đa dạng hóa các mơ hình đầu tư.

Xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp, đồng bộ trên toàn hệ thống. Phát triển thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

2.1.3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh

Từ năm 2009 đến năm 2013, mặc dù có nhiều khó khăn về kinh tế và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, cùng với các biện pháp mạnh hạn chế các hoạt động đầu tư, kiểm soát trần lãi suất huy động và cho vay,... nhưng về cơ bản NH đã hồn thành các chỉ tiêu tài chính,phi tài chính mà HĐQT và Đại hội đồng cổ đông đã giao.

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động chính của HDBank

ĐVT: tỷ đồng; (%) STT Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng tài sản 19.127 34.389 45.025 52.783 86.227 2 Nguồn vốn huy động 17.119 30.494 39.684 46.368 76.304

3 Dư nợ cho vay 8.231 11.728 13.848 21.148 44.03 4 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,10% 0,83% 1,63% 2,35% 3,67% 5 Lợi nhuận trước thuế 255 351 566 427 240 6 Vốn điều lệ 1.550 2.000 3.000 5.000 8.100 7 Vốn chủ sở hữu 1.796 2.358 3.548 5.394 8.600

8 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài

sản bình quân (ROA) 1,54% 1,13% 1,06% 0,9% 0,57%

9

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)

12% 16,98% 14,27% 9,12% 5,66%

(Nguồn: Báo cáo thường niên HDBank giai đoạn 2009 – 2013)

 Hoạt động huy động vốn

Năm 2009, tuy gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn từ năm 2008 nhưng HDBank vẫn không ngừng sáng tạo ra các sản phẩm huy động hấp dẫn đồng thời việc đưa vào sử dụng hệ thống Core Banking nhằm duy trì và phát triển nguồn vốn huy động của ngân hàng. Lãi suất huy động vốn đã dần ổn định hơn trong năm 2009, tuy nhiên do lãi suất thấp và thị trường xuất hiện thêm nhiều kênh đầu tư hấp dẫn như chứng khoán, bất động sản, vàng nên dẫn đến nguồn vốn huy động từ khối KHCN giảm 3% . Thêm vào đó, cuộc chạy đua giữa các NH đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút KH khiến thị trường cạnh tranh ngày càng sơi động hơn. Tuy đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như vậy, nhưng nguồn vốn huy động từ KH luôn giữ được ổn định và tăng đều.

Năm 2010, hoạt động huy động vốn gặp nhiều khó khăn, lãi suất về huy động vốn đột ngột đảo chiều và tăng mạnh vào cuối năm. Lãi suất của HDBank luôn tuân thủ theo quy định của NHNN và điều chỉnh linh hoạt theo thị trường. Nhờ sự sáng tạo, đa dạng hóa các sản phẩm tiết kiệm mang nhiều lợi ích và linh hoạt cho khách hàng nên tổng huy động vốn năm 2010 tăng 78,13% so với năm 2009. Đồng thời tăng cường công tác quan

hệ về nguồn vốn với các ngân hàng bạn nhằm tăng cường hiệu quả huy động nguồn vốn rẻ nên đã làm cho nguồn vốn huy động từ KH vẫn giữ được ổn định và tăng trưởng tốt.

Hoạt động huy động vốn năm 2011 gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh về huy động vốn ngày càng gay gắt, đặc biệt là thời điểm cuối năm, nên huy động đã sụt giảm một thời gian và chững lại ở thời điểm cuối năm. HDBank đã chú trọng trong việc cạnh tranh ở chất lượng và sản phẩm dịch vụ. Tổng nguồn vốn huy động của HDBank đến cuối năm 2011 là 39.684 tỷ đồng, tăng 9.190 tỷ đồng so với cuối năm 2010, tương ứng tăng 30%.

Bước sang năm 2012, tình hình huy động vốn tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh về mức định hướng của NHNN, giảm từ 3 – 6% so với năm 2011. Ngoài các kế hoạch chiến lược chung toàn ngành NH, HDBank triển khai các chương trình khuyến mãi huy động lớn trong năm, ban hành cơ chế, chính sách phù hợp, phù hợp chủ trương NHNN và cạnh tranh thị trường. Nhờ đó, tốc độ huy động vốn năm 2012 của HDBank tiếp tục tăng so với năm 2011, đạt 46.368 tỷ đồng, tăng khoảng 16.84%.

Năm 2013, với nền tảng vốn có, HDBank ln hướng tới mục tiêu cải tiến, đa dạng hóa, phong phú, linh hoạt sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng nhằm đáp ứng cao nhất lợi ích khách hàng đồng thời đồng hành với cả khó khăn của khách hàng. Ngoài ra, năm 2013 đánh dấu bước phát triển vượt bậc của HDBank khi tiến hành sáp nhập với DaiABank, tổng huy động cuối năm 2013 đạt 76.304 tỷ đồng.

 Hoạt động tín dụng

Năm 2011 hoạt động TD và đầu tư gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi định hướng và xác định lại KH mục tiêu khi Nghị quyết 11/NQ-CP và Chỉ thị số 01/CT- NHNN của NHNN được ban hành. Với đặc thù một NH bán lẻ, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống của DN vừa và nhỏ và KHCH, tỷ trọng dư nợ cho vay đối với cá nhân trong đó cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô và cho vay tiêu dùng khác chiếm tỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)