Chú trọng chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 82)

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố

3.2.6 Chú trọng chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ

3.2.6.1 Quy định tiêu chuẩn đối với Kiểm toán nội bộ

Kiểm tốn nội bộ phải có đủ các tiêu chuẩn sau:

 Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật

 Có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh và các nghiệp vụ NH

 Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ và ln được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện hiện kiểm tốn nội bộ

 Có khả năng thu nhập, phân tích và đánh giá, tổng hợp thơng tin

 Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, NH hoặc làm công tác kiểm toán tối thiểu là ba năm

 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán nội bộ

3.2.6.2 Đảm bảo chất lƣợng hoạt động kiểm tốn nội bộ

Khối kiểm tốn nội bộ đóng vai trị quan trọng trong tất cả các họat động của NH, đặc biệt là trong hoạt động quản trị rủi ro TD. Để Khối kiểm toán nội bộ phát huy hết vai trò, đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán, bên cạnh các quy định tiêu chuẩn về năng lực và trình độ chun mơn của người làm cơng tác kiểm tốn nội bộ, Khối kiểm tốn nội bộ cần thực hiện các yêu cầu sau:

 Thực hiện đánh giá nội bộ đối với hoạt động kiểm toán vào cuối các cuộc kiểm toán và tự đánh giá lại hàng năm về tổng thể các hoạt động kiểm toán nội bộ trong năm. Kết quả đánh giá nội bộ hàng năm phải được báo cáo cho Ban kiểm soát và được ghi nhận trong Báo cáo kiểm tốn nội bộ thường niên. Bên cạnh đó, kế hoạch kiểm tốn hàng năm được lập cần dực trên những tiêu chí cụ thể về mức độ rủi ro của từng đơn vị kinh doanh, tiêu chí về tần suất kiểm tra.

 Việc phân tích số liệu đơn vị được kiểm tốn, chương trình kiểm tốn tại đơn vị cần được chuẩn bị kỹ, xây dựng tiêu chí chọn mẫu cụ thể, đảm bảo về mặt thời gian cho hiệu quả và chất lượng các cuộc kiểm toán của đơn vị. Kiểm toán viên cần đi sau vào những lỗi mang tính hệ thống, mỗi lỗi phát hiện cần phân tích ngun nhân và phân loại, lỗi do quy trình, lỗi do con người, lỗi do yếu tố công nghệ thơng tin, lỗi khác…Từ đó đưa ra các kiến nghị phù hợp.

HDBank cần ban hành các quy định về xử lý kết quả kiểm toán của Khối kiểm toán nội bộ, quy định rõ hành vi vi phạm và hình thức xử lý các hành vi vi phạm phát sinh đối với các vi phạm trong các hoạt động được nêu trong Báo cáo kiểm tốn. Ngồi ra, Khối kiểm toán nội bộ cần thường xuyên theo dõi và đôn đốc các đơn vị kinh doanh gửi chứng từ khắc phục và tiếp tục báo cáo về Ban kiểm soát các trường hợp chưa khắc phục.

3.2.7 Nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin quản trị rủi ro và báo cáo rủi ro trong hoạt động tín dụng ro trong hoạt động tín dụng

3.2.7.1 Các yêu cầu đối với hệ thống thông tin quản trị rủi ro

Phải thiết lập và duy trì hệ thống thơng tin quản trị rủi ro bao gồm cả hệ thống thông tin điện tử đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro và các yêu cầu báo cáo của HĐQT, Ban điều hành và NHNN

Hệ thống thông tin quản trị cần đảm bảo cho NH nhận dạng, đo lường, đánh giá và theo dõi một cách kịp thời, chính xác, thường xun, tồn diện các trạng thái, mức độ rủi ro, tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ và các trường hợp ngoại lệ. Ngồi ra, hệ thống thơng tin quản trị phải đảm bảo HĐQT, Ban kiểm soát và Ban điều hành được báo cáo kịp thời, đầy đủ hợp lý và chính xác các thơng tin quan trọng về rủi ro và những trường hợp có sự chệch hướng, hoặc không phù hợp nghiêm trọng với chiến lược quản trị rủi ro, chiến lược kinh doanh. Cần có các quy định về các kênh báo cáo, tần suất báo cáo, cá nhân chuẩn bị báo cáo và bộ phận, cá nhân tiếp nhận báo cáo.

3.2.7.2 Quy định về báo cáo rủi ro

Định kỳ hàng tháng hoặc khi cần thiết, khối quản lý rủi ro và kiểm soát tuân thủ xây dựng và gửi trực tiếp báo cáo rủi ro bằng văn bản cho các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát và Ban điều hành. Báo cáo rủi ro phải được viết rõ rang, cô đọng, bao gồm các đánh giá đầy đủ về các rủi ro trọng yếu và các kiến nghị giảm thiểu rủi ro. Nội dung báo cáo bao gồm tối thiểu nhưng không hạn chế các thông tin quan trọng như sau:

 Đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của NHNN, đặc biệt là việc tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an toàn

 Đánh giá riêng biệt và đánh giá tổng thể tất cả các rủi ro trạng yếu trên sổ ngân hàng so với khả năng chịu đựng rủi ro thời điểm hiện tại và trong tương lai

 Kết quả của việc kiểm tra sức chịu đựng

 Các trường hợp vi phạm quy định nội bộ hoặc quy định của pháp luật và biện pháp xử lý, đặc biệt là các trường hợp chệch hướng lớn, hoặc không phù hợp nghiêm trọng với chiến lược quản trị rủi ro

 Kiến nghị giảm thiểu rủi ro

3.3 Các giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.1 Đối với Chính phủ

Trong hoạch định chính sách, khơng những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích NHTM.

Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng tạo ra mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho DN, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM, Chính phủ cần thực hiện các giải pháp:

 Cần ra sốt các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ khơng đơn thuần hướng dẫn nghiệp vụ.

 Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký với TSBĐ thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý TSBĐ một cách nhanh chóng

 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế,… thúc đẩy kinh tế pháp triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các TSBĐ nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế.

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng

Nghiên cứu , chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về phân loại nợ, về đảm bảo an tồn,…phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam

Cần xây dựng thông tư hướng dẫn mới phù hợp với Nghị định mới được thay thế. Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ cho các TCTD và Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 của NHNN Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện

một số quy định về bảo đảm tiền vay của các TCTD đã hết hiệu lực do căn cứ ban hành là hai Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các TCTD và Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP), hiện nay đã được thay thế bằng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP. Trong q trình hoạt động, do chưa có Thơng tư hướng dẫn mới nên các TCTD hiện nay vẫn áp dụng và thực hiện theo Thông tư liên tịch 03 va Thông tư số 07 của NHNN gây ra những khó khăn nhất định cho TCTD. Bên cạnh đó, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ quy định về giao dịch đảm bảo nói chung chứ khơng quy định riêng về bảo đảm tiền vay trong lĩnh vực TD. Do đó cần xây dựng Thơng tư hướng dẫn cụ thể về TSBĐ tiền vay và xử lý TSBĐ tiền vay trong lĩnh vực NH để giúp các TCTD có cơ sở pháp lý và chủ động hơn trong việc áp dụng pháp luật có liên quan đến TSBĐ tiền vay và xử lý TSBĐ tiền vay. Ngoài ra, cần phối hợp với các cơ quan trong việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ những khó khăn về thủ tục trong q trình phát mãi TSBĐ. Nên có những bước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng cơng việc trong thi hành án.

3.3.2.2 Nâng cao hoạt động thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng

Theo hiệp ước Basel II, NHNN đóng vai trị là cơ quan giám sát NH giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định cho hoạt động của toàn hệ thống NH, bao gồm cả mạng lưới các chi nhánh của NH nước ngoài cũng như NH 100% vốn nước ngồi. Vì vậy NHNN được quyền chủ động rất lớn, bao gồm chủ động trong việc đưa ra quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép hoặc ngừng cấp phép chi mỗi NH khi muốn lựa chọn một phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền ra phán quyết tối cao đối với TCTD khi phát hiện những sai phạm so với nội dung cấp phép. Để đảm nhiệm được trách nhiệm quan trọng này, trong thời gian tới cần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra kiểm soát và giám sát NH của NHNN.

Trước hết, hoàn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra NH theo chiều dọc từ trung ương xuống địa phương và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN. Quy tắc giám sát của bộ máy thanh tra dựa trên cơ sở ứng dụng những yêu cầu cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động của NH của Uỷ ban Basel, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc thận trọng trong công tác thanh tra.

Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế về giám sát NH và an tồn hệ thống tài chính. Tăng cường trao đổi thông tin với các cơ quan giám sát NH nước ngoài.

Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lượng và có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, được trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các công cụ thực thi nhiệm vụ.

Xây dựng và triển khai khn khổ quy trình, phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở tổng hợp rủi ro. Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động NH có khả năng cảnh báo sớm đối với TCTD có vần đề và các rủi ro trong hoạt động TD.

3.3.2.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý, phối hợp với các cơ quan chức năng nhằm hạn chế giấy tờ giả mạo trong giao dịch ngân hàng hạn chế giấy tờ giả mạo trong giao dịch ngân hàng

Hiện nay tình hình giấy tờ giả mạo trong giao dịch NH trở nên khá phổ biến và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Các dạng giấy tờ giả mạo như giấy chứng nhận nhượng quyền sử dụng đất, giấy tờ có gía như cổ phiếu DN, ủy nhiệm cho từ tài khoản, sổ tiết kiệm, sao kê tài khoản/ xác nhận trả lương, hồ sơ tín dụng gồm hợp đồng thế chấp, hợp đồng tín dụng, giả mạo chữ ký KH, hợp đồng lao động, báo cáo kết quả kinh doanh, hợp đồng thuê nhà, thuê xe, …bảo lãnh xác nhận số dư tài khoản tiền gửi KH, chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm, giấy đăng ký xe ô tô, thư bảo lãnh, giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, hộ chiếu, hợp đồng ủy thác… Đa phần giấy tờ giả mạo được làm rất tinh vi, bằng mắt thường hoặc chỉ sử dụng những thiết bị thô sơ như đèn cực tím, kính lúp…không thể phát hiện tài liệu giả hoặc nhầm lẫn giữa tài liệu thật và tài liệu giả. Thông thường các vụ việc sau khi phát hành, có nguy cơ gây thiệt hại cho các TCTD hoặc KH bị liên quan đến các vụ án dân sự khác thì các TCTD mới phát hiện ra. Do đó, hạn

chế tình hình giấy tờ gỉa mạo trong giao dịch NH trở thành một nhu cầu cần thiết, cần có sự can thiệp của NHNN như sau:

 Cần phối hợp và chủ trì trong việc mời các cơ quan công an để mở các lớp đào tạo chuyên sâu hướng dẫn kinh nghiệm phát hiện giấy giả mạo hoặc mở các buổi hội thảo, tọa đàm cho các NH trao đổi thông tin về việc nhận biết giấy tời giả mạo hoặc mở các buổi hội thảo, tọa đàm cho các NH trao đổi thông tin về việc nhận biết giấy tờ giả mạo trong giao dịch NH, bài học kinh nghiệm và những cảnh báo về m đức nhân viên NH vi phạm trong các vụ việc giả mạo giấy tờ.

 Đối với mỗi dạng giấy tờ giả mạo, cần hoàn thiện cơ chế, quy chế phát hành và quản lý để chống việc làm giả. Có quy định chung về mẫu mã, số seri, đăng ký tại NHNN về sổ tiết kiệm. Thư bảo lãnh cần được quản lý như giấy tờ có giá như có phơi, mẫu chuẩn và quy định thống nhất thực hiện trong giao dịch cho toàn hệ thống ngân hàng. Cần ban hành quy trình chuẩn và hướng dẫn cụ thể cho các ngân hàng kiểm tra tên và số tài khoản trả lương cuả các KH vay. Ở các nước đang phát triển thì việc này đã được tự động hóa, giúp việc kiểm tra được thuận lợi, dễ dàng. Điều này sẽ làm giảm tình trạng KH giả mạo sao kê tài khoản. NHNN cần ban hành, cập nhật các văn bản quy định biện pháp xử lý đối với nhân viên NH dính líu vào các vụ việc giả mạo như đưa tên nhân viên đó vào danh sách đen nhằm ảnh hưởng đến tương lai của họ. Điều này sẽ giúp ngăn chặn việc nhân viên các TCTD tham gia vào các đường dây giả mạo chứng từ, hồ sơ vay vốn của KH

 Cần có văn bản cảnh cáo gửi các NH yêu cầu các NH công khai thông tin, chia sẻ thơng tin về vụ việc giả mạo, hình thức giả mạo… để các NH cập nhật thông tin chung, giảm thiểu rủi ro cho NH. Hiện nay thông tin chưa được công khai, sự cố xảy ra với NH này sau một thời gian có thể gặp phải ở một đơn vị NH khác. NHNN cần có kênh chính thống để các đơn vị NH được tiếp nhận và tiếp cận những thông tin này. Ban hành quy trình chuẩn yêu cầu tất cả các TCTD báo cáo dữ liệu về các trường hợp giả mạo, cập nhật thông tin này trên trung tâm CIC để tồn ngành NH có thể chia sẻ thông tin nhằm quản trị rủi ro tốt hơn. Đồng thời yêu cầu các NH hỗ trợ lẫn nhau trong việc xác minh các sao kê tài khoản của KH. Đây là nguồn các minh thông tin rất quan trọng.

 Các cơ quan chức năng khi ban hành các loại phôi thật như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất ở, quyền sử dụng nhà ở, giấy đăng ký phương tiện giao thơng vận tải, …cần có chất liệu chơng giả an tồn để thơng qua các công cụ hỗ trợ như kính lúp, đèn tử ngoại phát quang kiểm tra, phát hiện được các trường hợp làm giả và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)