2.2. Phân tích thực trạng phát triển hoạt động SPDV ngân hàng bán lẻ tại Agribank
2.2.6. Thu nhập kinh tế
Bảng 2.15: Lãi thuần từ kinh doanh của các SPDVcủa Agribank Bình Thuận:
Đvt: Tỷ đồng
STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013
1 Lãi thuần từ hoạt động tín dụng 112,2 169,3 276,9 318,2 213,9
2 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 5,7 8,5 15,1 17,9 21,0
Trong đó
Thanh tốn trong nước 4,1 5,9 10,9 13,2 15,4
Thanh toán quốc tế 1,2 1,3 2,0 2,1 2,2
STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013
Bancassurance 0,5 0,5 0,8 0,9
3 Lãi thuần từ hoạt động ngoại hối 0,6 1,2 2,1 2,0 1,6
Tổng cộng 118,5 179,0 294,1 338,1 236,5
Tỷ lệ Tổng thu nhập từ kinh doanh SPDV
NHBL so với tổng thu nhập thuần (%) 64,9 81,8 88,3 88,2 85,4
(Nguồn: Báo cáo quyết tốn năm của Agribank Bình Thuận)
Về cơ cấu thu nhập, bảng 2.15 cho thấy thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ hoạt động kinh doanh các nhóm SPDV truyền thống là tín dụng, thanh toán, kinh doanh ngoại hối chiếm tỷ trọng trung bình giai đoạn 2009 – 2013 là 99,2%; thu nhập từ hoạt động SPDV hiện đại chiếm tỷ trọng rất thấp và hướng tăng dần lên, cụ thể: năm 2009 có tỷ trọng 0,3%, năm 2010 có tỷ trọng 0,7%, năm 2011 có tỷ trọng 0,7%, năm 2012 có tỷ trọng 0,8%, năm 2013 có tỷ trọng 1,4%.
Tuy các nhóm SPDV thẻ, E-Banking, bảo hiểm có thu nhập khơng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng nhưng qua tốc độ tăng nhanh ở các năm giai đoạn 2009 – 2013 (bảng 2.16) cho thấy tiềm năng phát triển của các nhóm SPDV này.
Bảng 2.16: Thu nhập và tốc độ tăng của SPDV hiện đại Agribank Bình Thuận
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Thu nhập thuần (tỷ đồng) 0,4 1,3 2,2 2,8 3,4 Tốc độ tăng (%) 225,0 69,2 27,3 21,4
(Nguồn: Báo cáo quyết toán năm của Agribank Bình Thuận)