Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đồng nai (Trang 60 - 62)

2.6. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của NHTMCP Đầu

2.6.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Kể từ tháng 11/2006, BIDV thực hiện phân loại nợ đối với KH doanh nghiệp theo Hệ thống XHTD nội bộ (phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493). Theo đó, các tiêu chí phân loại nợ đƣợc xây dựng theo chuẩn mực quốc tế, chính sách khách hàng đƣợc BIDV xây dựng đồng bộ với chính sách phân loại nợ. Tuy nhiên, hệ thống này hiện bộc lộ một số hạn chế: (i) Hệ thống chỉ khái quát 35 ngành nghề, chƣa bao quát hết các ngành nghề kinh doanh của KH mà BIDV đang quan hệ, (ii) Các doanh nghiệp nhỏ và lớn đều sử dụng chung một tiêu chí xếp hạng, do vậy các doanh nghiệp nhỏ chƣa phản ánh đúng bản chất, một số chỉ tiêu phi tài chính có tính chất vĩ mơ so với doanh nghiệp nhỏ,… Do đó, hệ thống xếp hạng chƣa phản ánh

đúng thực trạng KH, khiến Chi nhánh bị động trong việc xác định mức độ rủi ro của KH vay.

Công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng tại Chi nhánh chƣa đƣợc chú trọng và diễn ra thƣờng xuyên. Cán bộ kiểm tra, kiểm sốt tín dụng cịn mỏng. Trên thực tế, có một số trƣờng hợp CBTD khơng đi kiểm tra sử dụng vốn và đánh giá lại TSĐB định kỳ.

Trình độ chun mơn của cán bộ kiểm soát chƣa tƣơng xứng với công việc chuyên môn, chƣa phát hiện và đề ra các biện pháp mang tính hệ thống, dự báo.

Ngồi ra, tuy cơ chế quản lý, điều hành kế hoạch tín dụng đã có thay đổi nhƣng về cơ bản chƣa phân định rõ trách nhiệm giữa khối kinh doanh trực tiếp và khối hỗ trợ. Từ đó, chƣa tạo đƣợc động lực phấn đấu, xuất hiện tâm lý đùn đẩy, trì trệ trong công việc.

Lực lƣợng nhân sự ở BIDV Đơng Đồng Nai cịn trẻ, do chƣa có thâm niên cơng tác nên phần nào trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm của các cán bộ còn hạn chế. Bên cạnh đó, phạm vi cơng việc của các cán bộ quản lý tín dụng phải thực hiện khá dàn trải, vừa chăm sóc huy động vốn, vừa đề xuất cấp tín dụng, theo dõi tình hình kinh doanh của KH, thu nợ, phát triển KH, triển khai các sản phẩm bán lẻ, thực hiện các báo cáo… Do đó, các CBTD chƣa phân đƣợc quỹ thời gian để thực hiện chức năng nhiệm vụ chính là tăng trƣởng tín dụng.

Hệ thống biểu mẫu, ấn chỉ còn phức tạp, dài dịng, u cầu KH phải điền nhiều thơng tin, ký nhiều chữ ký khi giao dịch.

Chất lƣợng phục vụ và chăm sóc KH tuy có cải thiện nhƣng chƣa đƣợc đánh giá tốt. Chi nhánh chủ yếu chỉ thực hiện chăm sóc tặng quà cho các KH quan trọng vào những dịp Lễ, Tết. Phân đoạn KH thân thiết và phổ thông vẫn cịn chƣa đƣợc chăm sóc tốt, việc khai thác từ nền KH hiện hữu (và từ ngƣời thân của KH hiện đang giao dịch tại Chi nhánh) chƣa đƣợc nhận thức đúng tầm quan trọng. Nhận thức trong phong cách giao dịch với KH của các CBCNV Chi nhánh chƣa đồng bộ, đâu đó vẫn cịn tình trạng cán bộ thờ ơ, chƣa thật sự yêu cơng việc của mình, phấn đấu hết

mình vì cơng việc, có lẽ một phần cũng vì lý do Chi nhánh chƣa có cơ chế đánh giá cán bộ xác đáng..

Chi nhánh chƣa áp dụng đƣợc cơng nghệ thơng tin trong phê duyệt tín dụng (hệ thống khởi tạo khoản vay, hệ thống luân chuyển hồ sơ,…), hệ thống thông tin báo cáo cịn chậm, thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đồng nai (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)