Xuất, kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai và Ủy ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đồng nai (Trang 79)

nhân dân, Chính quyền địa phƣơng

3.4.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

- NHNN tỉnh Đồng Nai nên thƣờng xuyên phối hợp với các cơ quan ban ngành chức năng tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm để nắm bắt tình hình chất lƣợng tín dụng tại các TCTD. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, giải pháp để hỗ trợ các TCTD trong việc quản lý dòng vốn cho vay.

- NHNN Đồng Nai cần tạo kho dữ liệu KH để các NHTM có nguồn thơng tin tham khảo.

- Cần có chế tài và áp dụng triệt để các trƣờng hợp vi phạm quy định trong hoạt động kinh doanh nhƣ huy động lãi suất vƣợt trần.

3.4.2. Kiến nghị đối với Uỷ ban nhân dân, chính quyền địa phƣơng

Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai cần tạo môi trƣờng ổn định cho hoạt động kinh doanh của các NHTM và doanh nghiệp, có chính sách kêu gọi đầu tƣ và hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trên địa bàn, chỉ đạo các cơ quan chức năng

hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu và xử lý tài sản thế chấp, quy hoạch và xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, xây dựng cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, đảm bảo cho hàng hóa đƣợc lƣu thơng dễ dàng và thuận tiện.

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Ủy ban nhân dân các cấp cần chỉ đạo xử lý nhanh chóng hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhằm giúp KH có TSĐB phù hợp với quy định của pháp luật để vay vốn ngân hàng. Rút ngắn thời gian đăng ký giao dịch bảo đảm cho KH.

Nhằm tạo điều kiện để BIDV Đông Đồng Nai mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng, thúc đẩy kinh tế xã hội địa phƣơng phát triển, tạo sự bình đẳng, cơng bằng trong quan hệ tín dụng đề nghị chính quyền địa phƣơng phải xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp mua bán đất bất hợp pháp, đặc biệt là đất đang nhận làm đảm bảo nợ vay ngân hàng, đồng thời tích cực xét xử các vụ án do vi phạm hợp đồng tín dụng nhằm từng bƣớc nâng cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp, cá nhân trƣớc khi ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận chung về tín dụng NHTM cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng của NHTM, và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đồng Nai, thành tựu và mặt hạn chế trong cơng tác hoạt động tín dụng giai đoạn năm 2011-2014 và định hƣớng hoạt động đến năm 2020, ngƣời viết đề xuất một số giải pháp phù hợp với hoạt động tín dụng tại BIDV Đơng Đồng Nai, có thể áp dụng trong thực tiễn, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại BIDV Đông Đồng Nai. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu hạn chế cũng nhƣ có những giải pháp địi hỏi cần phải có tập trung nghiên cứu xây dựng thành những đề án chi tiết riêng, nên một số giải pháp cịn mang tính định hƣớng, mặc dù ngƣời viết đã rất nỗ lực để xây dựng các giải pháp có tính thực tiễn và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh tại BIDV Đông Đồng Nai.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh kinh tế trong nƣớc và thế giới còn nhiều bất ổn, BIDV Đông Đồng Nai đang phải đối mặt với những vấn đề về hiệu quả hoạt động, rủi ro kinh doanh nói chung, và chất lƣợng tín dụng nói riêng. Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng bền vững, hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra ln là một nhiệm vụ cấp bách và thƣờng trực. Trên cơ sở thực hiện mục tiêu và yêu cầu của đề tài, luận văn đã hoàn thành một số nội dung nghiên cứu sau: Chƣơng 1: Tổng quan về chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng 2: Thơng qua việc phân tích chất lƣợng tín dụng tại BIDV Đông Đồng Nai, ngƣời viết nhận ra một số ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh, và tìm ra các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh; Chƣơng 3: Ngƣời viết đƣa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh. Qua phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Đơng Đồng Nai cho thấy hoạt động tín dụng có tầm quan trọng cao trong hoạt động của Chi nhánh. Nó đã góp phần vào việc cung cấp nguồn vốn, bổ sung cũng nhƣ hỗ trợ vốn cho dân cƣ, các đơn vị kinh tế, đồng thời nó cũng tác động tích cực đến việc khai thác thế mạnh tiềm năng trên địa bàn hoạt động, thúc đẩy khả năng phát triển kinh tế, đƣa kinh tế địa phƣơng phát triển theo xu hƣớng chung của cả nƣớc. Các kết quả đạt đƣợc thời gian qua cho thấy sự nỗ lực rất lớn của Ban giám đốc và tồn thể CBCNV BIDV Đơng Đồng Nai, đã và đang tạo đƣợc chỗ đứng cho Chi nhánh trong hệ thống BIDV nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung. Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh đƣợc những thiếu sót, tơi rất mong sự đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hồn thiện hơn. Qua đây tơi cũng xin chân thành cảm ơn Cô TS Nguyễn Thị Thúy Vân, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn này./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cổng thông tin điện tử Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, 2015. <http://longthanh.dongnai.gov.vn>.

2. Cổng thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2015. <http://www.bidv.com.vn>.

3. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2013. Nghị quyết về Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Đồng Nai, tháng 9 năm 2013.

4. Lê Đức Quốc Sỹ, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận. Luận văn thạc

sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Lê Khắc Trí, 2004. Một số ý kiến về quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng tín dụng và chất lƣợng tín dụng. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 2, trang 31-34.

6. Luật các tổ chức tín dụng, 2010.

7. Mạc San, 2008. Khủng hoảng nợ dƣới chuẩn tại Mỹ: Từ A đến Z. <http://vneconomy.vn/tai-chinh/khung-hoang-no-duoi-chuan-tai-my-tu-a-den-z- 62186.htm>. [Ngày truy cập: 18 tháng 11 năm 2014].

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Tỉnh Đồng Nai, phịng Tổng hợp, 2014. Tình hình dư nợ

và huy động vốn của các NHTM trên địa bàn (31/12/2013 và 30/09/2014).

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định

493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN; Thông tư 13/2010/TT- NHNN; Thông tư 19/2010/TT-NHNN.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đơng Đồng Nai, Phịng Kế hoạch tổng hợp, 10/2014. Số liệu báo cáo quyết toán Chi nhánh (năm

2011, năm 2012, năm 2013, năm 2014).

11. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2012-2015.

12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Quyết định 1722/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2013, 2013. Ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng; Quyết

định 379/QĐ-QLTD1 ngày 08/02/2013, 2013. Quyết định về trình tự, thủ tục,

thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp.

13. Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009, 2009. Nghị định về tổ chức và hoạt

động của ngân hàng thương mại.

14. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tp. HCM: Nhà xuất bản Đại học quốc gia.

15. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tp. HCM: Nhà

xuất bản Lao động – Xã hội.

16. Nguyễn Thị Tƣờng Anh và Nguyễn Thị Bích Thúy, 2013. Khơi phục hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng: Kinh nghiệm từ Mỹ. <http://www.vinacorp.vn/news/khoi-phuc-he-thong-ngan-hang-sau-khung- hoang-kinh-nghiem-tu-my/ct-551672>. [Ngày truy cập: 18 tháng 11 năm 2014]. 17. Tâm An, 2014. Khủng hoảng tín dụng bất động sản tại Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. <http://cafeland.vn/kien-thuc/khung-hoang-tin-dung- bat-dong-san-tai-my-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-48223.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 09 năm 2014].

18. Trần Huy Hoàng, 2012. Quản trị ngân hàng thương mại. Tp. HCM: Nhà xuất

PHỤ LỤC 1

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÕNG, BAN TẠI BIDV ĐÔNG ĐỒNG NAI

- Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm cao nhất trƣớc Pháp luật, trƣớc Tổng giám đốc về mọi hoạt động của Chi nhánh, và là ngƣời trực tiếp quản lí, điều hành tất cả mọi hoạt động của Chi nhánh. Lập kế hoạch xây dựng và phân giao các chỉ tiêu kinh doanh đến từng phòng nghiệp vụ theo đúng chức năng và quyền hạn đƣợc giao. Thực hiện các chức năng theo đúng quy trình nghiệp vụ, các chức năng theo ủy quyền của Tổng giám đốc.

- Phịng Tài chính – Kế tốn: Thực hiện và kiểm tra cơng tác kế hoạch kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế tốn, theo dõi quản lí tài sản (giá trị), vốn, quỹ của chi nhánh theo đúng quy định của NHNN và BIDV Việt Nam. Đồng thời, hƣớng dẫn thực hiện theo chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lí tài sản, sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội bộ hợp lí và đúng chế độ của Nhà nƣớc, là bộ phận kiểm tra các chứng từ kế tốn giao dịch hàng ngày từ các Phịng Ban có liên quan nhằm phát hiện các sai sót và báo cáo cho Ban giám đốc để có biện pháp khắc phục kịp thời. Tiếp nhận hồ sơ khởi tạo, sửa đổi và phê duyệt thông tin khách hàng trên hệ thống. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc chi nhánh trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phòng QHKH doanh nghiệp: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng trong phạm vi đƣợc phân theo đúng quy định pháp luật và các quy trình tín dụng (tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sản phẩm, phân tích thơng tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay theo phân cấp ủy quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh, quản lí giải ngân, quản lí kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ nợ, thu đủ lãi đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng. Đồng thời, tƣ vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc Chi nhánh trong phạm vi đƣợc giao.

- Phịng QHKH cá nhân: Có nhiệm vụ tƣơng tự nhƣ phòng khách hàng doanh nghiệp nhƣng đối tƣợng là khách hàng cá nhân.

- PGD Nhơn Trạch và PGD Long Thành: có nhiệm vụ tƣơng tự phòng khách hàng cá nhân và phịng giao dịch KH. Ngồi ra, PGD còn đảm nhận thêm mảng tiền gửi với đối tƣợng là KH doanh nghiệp.

- Phòng Kế hoạch tổng hợp: Theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đảm bảo nhu cầu phát triển của chi nhánh theo quy định, tham gia đóng góp ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lƣới, các kênh phân phối. Bên cạnh đó, đề xuất, tham mƣu với Giám đốc về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, trực tiếp thực hiện cơng tác quản lí hành chính văn phịng theo đúng quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc Chi nhánh trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phòng dịch vụ khách hàng: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng qua các bƣớc tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hƣớng dẫn thủ tục giao dịch (mở tài khoản, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…), tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ. Tham mƣu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng hiện đại, cải tiến quy trình giao dịch phục vụ khách hàng. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc Chi nhánh trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phịng quản lí rủi ro: Chịu trách nhiệm hồn tồn về việc thiết lập, vận hành, kiểm tra, giám sát hệ thống quản lí rủi ro của Chi nhánh, về an toàn, chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro trong hạn mức chấp nhận đƣợc của BIDV Việt Nam và của Chi nhánh. Tham mƣu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lí rủi ro về các hoạt động huy động vốn, tín dụng, tỷ giá…Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc Chi nhánh trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.

- Bộ phận quản trị tín dụng: có chức năng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng liên quan đến dữ liệu trên hệ thống và đảm bảo dữ liệu trên hệ thống khớp đúng với dữ liệu trên hồ sơ. Nhiệm vụ của bộ phận là kiểm soát tuân thủ, nhập dữ liệu, nhận và lƣu giữ hồ sơ, tham gia vào quá trình thu nợ và thu lãi.

- Tổ quản lí tiền tệ và dịch vụ ngân quỹ: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lí kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá…). Thực hiện quy trình quản lí thu – chi tiền mặt hàng ngày, đảm bảo tiền quỹ cuối ngày luôn khớp đúng. Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn về tiền tệ kho quỹ theo đúng nhiệm vụ đƣợc giao và theo quy định của NHNN, đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng và khách hàng. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc Giám đốc Chi nhánh trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.

PHỤ LỤC 2

Các mức XHTD đối với khách hàng là tổ chức theo Hệ thống XHTD nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (Căn cứ vào kết quả của Hệ thống XHTD nội bộ, các khoản nợ của khách hàng sẽ đƣợc phân loại vào các nhóm nợ tƣơng ứng): ST T Mức xếp hạng Phân loại nhóm nợ Ý nghĩa 1 AAA Nợ nhóm 1

Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục gia tăng; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng đƣợc mọi nghĩa vụ trả nợ; Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

2 AA

Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tăng trƣởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

3 A

Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh ln tăng trƣởng và có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

4 BBB Nợ nhóm

2

Là khách hàng tƣơng đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhƣng nhạy cảm về các điều kiện thay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đồng nai (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)