Chính sách cấp tín dụng
Trên cơ sở phân nhóm KH, Chi nhánh nên áp dụng chính sách cấp tín dụng phù hợp trên nguyên tắc mở rộng cho vay và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối với các KH tốt, đồng thời hạn chế cho vay đối với các KH tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và luân chuyển vốn của từng KH mà cán bộ tín dụng đề xuất phƣơng thức cho vay phù hợp. Đối với các KH đang hoạt động bình thƣờng, có tình hình kinh doanh tốt, Chi nhánh có thể áp dụng phƣơng thức cấp tín dụng theo hạn mức đối với nhu cầu vốn lƣu động, có thể xem xét cho vay dự án với mức vốn tự có tham gia thấp hơn so với các nhóm cịn lại. Đối với các KH có phƣơng án kinh doanh khơng thƣờng xuyên hoặc có nhu cầu vay chỉ để thực hiện một phƣơng án riêng lẽ thì Chi nhánh nên áp dụng phƣơng thức cho vay theo món, việc cho vay theo món sẽ thuận lợi hơn cho ngân hàng trong việc theo dõi và kiểm sốt dịng tiền, kiểm sốt tiến độ thực hiện phƣơng án vay vốn của KH. Đối với KH tiềm ẩn rủi ro, hoặc đang trong thời kì xử lý nợ nên cho vay theo món, kiểm sốt chặt chẽ từng phƣơng án kinh doanh để đảm bảo thu hồi vốn vay.
Trong thời gian qua, Chi nhánh thƣờng cho vay hoạt động xây lắp với kỳ hạn 6 tháng/vòng. Tuy nhiên thực tế gần 2 năm qua Chính phủ thực hiện cắt giảm đầu tƣ công, giảm chi tiêu công nên nguồn vốn thanh tốn các cơng trình rất hạn chế, khiến nhiều doanh nghiệp đã hồn thành xây dựng cơng trình nhƣng khơng đƣợc thanh toán. Trong trƣờng hợp này Chi nhánh cần điều chỉnh kéo dài thời hạn cho vay cho phù hợp với tình hình thực tế.
Việc tăng trƣởng tín dụng phải phù hợp với định hƣớng chung của toàn hệ thống và của NHNN, tuân thủ nguyên tắc tốc độ tăng trƣởng tín dụng khơng vƣợt q tốc độ tăng trƣởng huy động vốn và tỷ lệ tín dụng/huy động vốn < 100% theo định hƣớng của tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế.
Chi nhánh cần ƣu tiên cấp tín dụng cho các ngành, lĩnh vực đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên và các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sản xuất – chế biến, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm góp phần cơ cấu lại nền kinh tế địa phƣơng.
Định kỳ, Chi nhánh cần báo cáo thống kê những ngành nghề có rủi ro cao và yêu cầu áp dụng mức lãi suất cho vay cao hơn thông thƣờng để hạn chế cấp tín dụng và tăng thu nhập từ lãi vay để bù đắp rủi ro, đồng thời định hƣớng CBTD hạn chế cho vay mới. Ngồi ra, Chi nhánh nên có những báo cáo định kỳ đánh giá tình hình tăng trƣởng tín dụng các ngành, cảnh báo những ngành đang có xu hƣớng tăng vọt.
Về chính sách bảo đảm tiền vay
Chất lƣợng TSĐB là một trong các vấn đề quan trọng cần phải quan tâm trong cơng tác tín dụng. Đối với TSĐB, cần lƣu ý các vấn đề sau:
- Khơng có tranh chấp về quyền sở hữu. Khi nhận tài sản thế chấp, cầm cố ngoài các thủ tục về giấy tờ, Chi nhánh cần xem xét về giá trị TSĐB, loại TSĐB, đi kiểm tra thực tế từng tài sản để xác định chính xác quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp vay vốn nhằm ngăn chặn và tránh hiện tƣợng lừa đảo làm giả các giấy tờ sở hữu. - Tùy loại tài sản mà quy định tỷ lệ phần trăm cho vay tối đa khác nhau dựa trên giá trị TSĐB.
- Chất lƣợng và số lƣợng TSĐB tốt, khả năng phát mãi cao. Định kỳ 6 tháng kiểm tra TSĐB một lần, đảm bảo TSĐB còn nguyên hiện trạng.
Hiện nay dƣ nợ không TSĐB tại Chi nhánh chiếm khoảng 17% tổng dƣ nợ, khá cao. Mặc dù dƣ nợ khơng có TSĐB chỉ tập trung ở một số KH tốt, khả năng trả nợ đảm bảo nhƣng về lâu dài Chi nhánh nên định hƣớng giảm dần tỷ lệ nợ khơng có
TSĐB, có thể áp dụng nhận TSĐB bổ sung là vật tƣ, hàng hóa tồn kho, khối lƣợng xây lắp hoàn thành,... để gia tăng giá trị TSĐB.
Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng
Chi nhánh cần xác định lãi vay áp dụng cho KH dựa vào hệ thống XHTD nội bộ, những KH có XHTD khác nhau sẽ có lãi suất vay khác nhau và đƣợc điều chỉnh bằng biên độ giao động lãi suất giữa các nhóm KH do BIDV Việt Nam quy định. Việc xây dựng chính sách KH đã tạo ra sự công bằng, hợp lý đối với các KH trả lãi, nợ đúng hạn. Tuy nhiên cần phải xây dựng chính sách ƣu việt này để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, một mặt thể hiện sự hỗ trợ quan tâm của Chi nhánh đến KH với phƣơng châm “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”, tạo dựng lợi thế cạnh tranh, một mặt đảm bảo an tồn tín dụng và có lợi nhuận.