3.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội
3.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội:
Ngân hàng cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại như: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, chiết khấu và tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá, quản lý nợ và khai thác tài sản, phát hành thẻ tín dụng, bao thanh tốn..v.v
Hoạt động huy động vốn: Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức bằng VND và ngoại tệ. Phát hành kỳ phiếu chứng chỉ tiền gửi và các loại hình tiết kiệm khác mà ngân hàng cung cấp tạo điều kiện tiện ích nhất cho khách hàng.
Hoạt động cấp tín dụng: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng như mua nhà, sữa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay thấu chi, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên…
Hoạt động đầu tư: Đầu tư tài chính vào chứng khốn, trái phiếu chính phủ, tín phiếu NHNN, góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án và kinh doanh bất động sản.
Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán: Hoạt động thanh toán nội địa: Từ năm 2002, MB đã chính thức tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thu hút lượng lớn khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi giao dịch và góp phần tăng thu phí dịch vụ cho ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế: MB
có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng thế giới, cùng với một nền tảng khách hàng xuất nhập khẩu khá tốt nên doanh số thanh toán quốc tế tại MB tăng qua các năm.
Hoạt động kinh doanh khác: Xác định nguồn thu dịch vụ là nguồn thu an toàn, ít rủi ro hơn thu từ cấp tín dụng. MB đã đầu tư xây dựng và phát triển mạnh hệ thống cơ sở hạ tầng và thơng tin nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng với các dịch vụ như: Internet Banking, Mobile Banking, máy rút tiền tự động (ATM) và điểm chấp nhận thẻ (POS), MB Private, BankPlus, dịch vụ chuyển tiền Western Union, chi trả điện, nước, và thuế cho các doanh nghiệp và cá nhân, thu cước điện thoại, mạng của khách hàng thuộc tập đoàn Viettel..Với hoạt động ATM, MB là thành viên của liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam, liên minh thẻ Smartlink. Bên cạnh đó năm 2014, MB đã đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thông qua việc phát triển nhiều sản phẩm liên kết, ứng dụng công nghệ thông tin: triển khai Bankplus cho chuỗi Vinamilk và đối tượng Smart Sim, tiết kiệm số trên eMB, dịch vụ chuyển tiền online kết hợp với Viettel. Ngồi ra MB cịn cung cấp dịch vụ môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán: lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành, cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản khác…
3.1.3.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân Đội
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB (2011-2014 )
Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng TS 138.831 175.61 180.381 200.489 Vốn CSH 9.642 12.864 15.148 16.561 LNTT 2.625 3.090 3.022 3.174 ROA( %) 1,54 1,48 1,28 1,31 ROE(%) 20,7 20,6 16,3 15,8 Nguồn: BCTC hợp nhất của MB (2011-2014)
- Vốn chủ sở hữu của MB tăng trưởng khá mạnh vào năm 2012 so với năm 2011 lên đến 33,42%, sau đó mặc dù về con số tuyệt đối thì vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục tăng vào các năm tiếp theo 2013 nhưng về con số tương đối thì tỷ lệ tăng trưởng đã giảm chỉ còn
17,75% và sang năm 2014 chỉ còn tăng trưởng 9,33%. Tuy nhiên trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng mà MB có một sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu như vậy là rất đáng khích lệ.
- Quy mô tổng tài sản của MB bình quân trong các năm từ 2011-2014 duy trì ở mức cao với tổng tài sản tăng trưởng năm 2012 so với năm 2011 tăng 26,49%. Nhưng chững lại chỉ còn 2,72% của năm 2013 so với năm 2012, và đến năm 2014 so với năm 2013 thì đạt được mức tăng trưởng tài sản là 11,15% cho thấy chất lượng tài sản vẫn được đảm bảo. Đặc biệt năm 2012, Tổng tài sản của MB tăng mạnh là do sự tăng trưởng của tín dụng, do sự bất ổn của TTCK nên MB chủ động giảm đầu tư chứng khoán kinh doanh đến 60% so với năm 2011. Bên cạnh đó MB đầu tư mua trái phiếu chính phủ tăng gấp 3 lần so với năm 2011 nguyên nhân chủ yếu trong khi vốn huy động nhiều mà đầu ra tín dụng gặp khó khăn vì các doanh nghiệp phá sản nhiều, vấn đề nợ xấu tăng cao, trích lập dự phịng rủi ro lớn, trong khi đầu tư vào trái phiếu thì phần lãi suất phải trả cho người gửi tiền tại MB giờ có Nhà nước trả hộ thông qua lãi suất trái phiếu khá cao, trong khi nguồn vốn đảm bảo thu hồi được là nguyên nhân khiến trái phiếu Chính phủ được đánh giá là nơi trú ẩn an toàn nếu so với các kênh đầu tư khác là bất động sản, vàng, chứng khoán.
Qua bảng 3.1 cho thấy lợi nhuận sau khi trích lập dự phịng rủi ro của MB tăng lên đạt 3090 tỷ đồng vào năm 2012 nhưng lại sụt giảm 2,2% vào năm 2013 đạt 3022 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do điều kiện khó khăn của nền kinh tế trong nước và thế giới, dẫn đến nợ xấu tăng cao và tác động tiêu cực tới tăng trưởng tín dụng cũng như làm tăng rủi ro nên chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng mạnh trong giai đoạn năm 2012-2014 cao nhất là năm 2012 so với 2011 chi phí dự phịng rủi ro tăng đột ngột 236% theo báo cáo tài chính hợp nhất MB năm 2012. Điều này ảnh hưởng khá nhiều đến lợi nhuận của MB trong giai đoạn năm 2012-2014. Bên cạnh đó, lãi suất được điều chỉnh giảm cũng kéo lợi nhuận từ lãi giảm theo, tuy nhiên sang năm 2014 thì tình hình lại khả quan hơn, tín dụng của MB tiếp tục tăng trưởng ở mức 14,8% cao hơn bình quân ngành 13%, bên cạnh đó các mảng kinh doanh cịn lại đều đem lại khoản lợi nhuận cao, nhờ vậy lợi nhuận trước thuế của MB đạt 3.174 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2013, các chỉ số hiệu suất sinh lời như ROA đạt lần lượt từ năm 2011 đến năm 2014 lần lượt là 1,54%; 1,48%; 1,28%;
1,31% và ROE qua các năm là 20,7%; 20,6%; 16,3%; 15,8% mặc dù có giảm nhẹ qua các năm nhưng đều ở mức rất cao so với toàn hệ thống cho thấy chỉ số hiệu quả hoạt động của MB đứng đầu các NHTM. Nhìn chung, trước tình hình khó khăn chung của tồn hệ thống ngân hàng, các ông lớn TMCP cho thấy sự suy giảm trong hoạt động kinh doanh thì MB vẫn duy trì tốt và khơng ngừng phát triển nằm trong top các Ngân hàng TMCP dẫn đầu hệ thống với mức lợi nhuận duy trì trên 2.000 tỷ đồng và tổng tài sản dẫn đầu Khối Ngân hàng TMCP không do nhà nước nắm cổ phần chi phối. Tuy nhiên, MB vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém từ chính bản thân ngân hàng và gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô. Với kết quả trên, MB duy trì vị thế là NH đứng đầu nhóm các NHTMCP, đứng trong top 5 các NHTM kể cả NHTM nhà nước chi phối. Duy trì được tốc độ tăng trưởng quy mô như tổng tài sản, nguồn vốn, dư nợ cao hơn bình quân thị trường. Các chỉ tiêu chất lượng, hiệu quả hoạt động như ROA, ROE, LNTT/người, tỷ lệ nợ xấu thuộc nhóm tốt nhất.
3.2. Thực trạng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội: 3.2.1. Chính sách tín dụng tại MB:
Về cơ sở pháp lý: Hoạt động tín dụng tại MB tuyệt đối tuân thủ các quy
định được ban hành trong các văn bản pháp lý của Chính phủ, các Bộ, Ngành, NHNN và văn bản nội bộ của MB ( xem phụ lục).
Các giới hạn về an toàn vốn:
-Tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng (CAR) tối thiểu là 9,5%
-Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động (LDR quy đổi) tối thiếu là 60% và tối đa là 80%.
-Tỷ lệ dùng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tối đa là 60%, tỷ lệ được kiểm soát khi bắt đầu chạm ngưỡng 50%.
-Tỷ lệ cấp tín dụng đầu tư kinh doanh cổ phiếu tối đa là 5% vốn điều lệ, tỷ lệ được kiểm soát khi bắt đầu chạm ngưỡng 4,5% vốn điều lệ.
-Giới hạn cấp tín dụng đối với một khach hàng nhóm khách hàng tối đa là 15%/ 25%. Về kỳ hạn cấp tín dụng: MB tập trung cấp tín dụng ngắn hạn để đẩy nhanh
vay dưới 04 tháng. Trường hợp cấp tín dụng trung và dài hạn, MB ưu tiên xem xét cấp tín dụng trung hạn (=< 5 năm) đối với các phương án/ dự án cấp tín dụng tăng năng lực thiết bị, năng lực sản xuất hàng năm đối với khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng xuất khẩu, hàng thiết yếu và khách hàng có hoạt động vay vốn lưu động và sử dụng các dịch vụ của MB. MB hạn chế đối với các trường hợp vay trung dài hạn trên 10 năm.
Cơ cấu cấp tín dụng gia tăng ở các ngành thương mại, sản xuất và giảm tại
ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản, chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa đối tượng khách hàng tăng cho vay khách hàng cá nhân và giảm tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp để phân tán rủi ro tín dụng. Cụ thể MB giới hạn cho vay theo lĩnh vực, ngành nghề cho KHDN là:
- MB ưu tiên cung cấp dịch vụ tín dụng cho 6 nhóm ngành ưu tiên/ hấp dẫn tiềm năng, tỷ trọng/ tổng dư nợ của MB là 30% bao gồm: Khai thác, sản xuất , kinh doanh sản phẩm dầu khí, hóa dầu ( xăng, dầu, gas, khí đốt..) ; Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thơng; Sản xuất, truyền tải và phân phối điện ( không ưu tiên lĩnh vực sản xuất điện); Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ dược phẩm, y tế; Sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, đồ uống; Dệt may.
- MB hạn chế tăng tỷ trọng cung cấp tín dụng đối với 5 nhóm ngành duy trì/ thu hẹp bao gồm: Kinh doanh bất động sản; Đánh bắt, chế biến, kinh doanh thủy hải sản; Đóng tàu, kinh doanh dịch vụ vận tải thủy; Sản xuất , kinh doanh gang, sắt, thép, inox; Sản xuất kinh doanh xi măng.
- Tỷ lệ dư nợ cho vay tín chấp và cho vay có TSBĐ đặc biệt tối đa là 36,5% tổng dư nợ trong đó cho vay tín chấp khơng q 15% tổng dư nợ.
- MB Giới hạn dư nợ liên quan đến bất động sản, bao gồm: cho vay cá nhân mua sửa chữa nhà đất, cho vay doanh nghiệp để kinh doanh BĐS, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, khu công nghiệp chế biến, mua trái phiếu BĐS, bảo lãnh thanh toán trái phiếu của doanh nghiệp kinh doanh BĐS, Tối đa 21% tổng dư nợ.
Lãi suất cho vay đƣợc xây dựng phù hợp với thị trường và chỉ đạo của NHNN, đảm bảo tính cạnh tranh ( với cá đối thủ chủ chốt đã được xác định trong chiến
lược của MB gồm: Vietcombank, Techcombank, ACB, Sacombank). MB có thể xem xét điều chỉnh lãi suất cho vay thấp hơn so với các khách hàng thông thường trong trường hợp khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ và mang lại nhiều lợi ích cho MB.
Lãi suất cho vay đối với khách hàng của MB tạm thời được xác định dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng căn cứ vào thời hạn cho vay, loại tiền cho vay, cần đối giữa thu nhập và rủi ro, theo từng phân khúc khách hàng. Lãi suất đối với khoản vay có thời gian dài hơn được thiết lập cao hơn lãi suất của khoản vay có thời gian vay ngắn tính trên cùng một đối tượng khách hàng.
MB thực hiện tuân thủ theo quy định của Chính phủ và / hoặc NHNN đối với các chương trình/ lĩnh vực tài trợ có chỉ đạo ưu tiên lãi suất mà MB tham gia, phù hợp với khung lãi suất cho vay của MB từng thời kỳ.
Quản lý chất lượng tín dụng, xử lý thu hồi nợ xấu: MB tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng và ln duy trì tỷ lệ quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/ nợ xấu ở mức an tồn cho MB.
3.2.2. Sản phẩm tín dụng tại NHTMCP Quân Đội
3.2.2.1.Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp :
Cho vay ngắn hạn: là phương thức cho vay dựa trên nhu cầu vốn ngắn hạn
theo từng phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, trong đó xác định rõ mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn cho vay và nguồn trả nợ bao gồm: cho vay cầm cố chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, cho vay dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu, cho vay theo hạn mức thấu chi, tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng thế chấp L/C.
Cho vay trung và dài hạn: MB sẽ cấp tài chính cho các phương án/ dự án
sinh từ phương án/ dự án đầu tư để hồn tất trách nhiệm tài chính, và căn cứ vào chính tài sản và năng lực sinh lợi của phương án/ dự án đầu tư là giá trị bảo đảm các trách nhiệm tài chính.
Cho vay vốn kinh doanh trả góp: dành cho các doanh nghiệp đang cần
nguồn tài chính thường xuyên để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, với sản phẩm này doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chế biến, chế tạo, nông nghiệp sẽ được bổ sung nguồn vốn lưu động ổn định với thời gian lên đến 36 tháng và phương thức trả góp định kỳ.
Cho vay mua ô tô dành cho doanh nghiệp: Sản phẩm đáp ứng nhu cầu
vay vốn trung và dài hạn để mua sắm phương tiện vận tải để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (kinh doanh vận tải hàng khách, vận tải hàng hóa…) hoạt động đi lại, giao dịch của doanh nghiệp. Giá trị khoản vay lên tới 80% giá trị xe, thời hạn vay tối đa 84 tháng.
Tài trợ vốn kinh doanh dành cho khách hàng SME siêu nhỏ: nhằm tài
trợ vốn bổ sung nguồn vốn lưu động kịp thời, dành riêng cho doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ, với các mục đích vay phục vụ cho các nhu cầu: thanh tốn chi phí quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
Cấp tín dụng dành cho doanh nghiệp xuất khẩu cao su : Sản phẩm tín dụng chuyên biệt, khép kín được thiết kế phù hợp với đặc thù thương mại ngành cao su thuộc top 50 doanh nghiệp xuất khẩu cao su hàng đầu Việt Nam, hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp nhằm tận dụng hiệu quả địn bẩy tài chính, chủ động trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu ưu đãi lên đến 90% giá trị bộ chứng từ.
Cho vay khách hàng Midcorp ngành gạo : Là sản phẩm cho vay vốn lưu
động chuyên biệt danh cho khách hàng Midcorp ngành gạo với mục tiêu xây dựng gói giải pháp tài chính đồng bộ tài trợ mọi nhu cầu theo đặc thù kinh doanh ngành từ thu mua dự trữ và xuất khẩu gạo.
Gói sản phẩm dành cho doanh nghiệp kinh doanh thẻ cào: Khách hàng