Trước những khó khăn mà nền kinh tế cịn đang tồn tại cần được tiếp tục triển khai và nỗ lực hoàn thành trong các năm tới như: nợ xấu chưa được giải quyết triệt để, hành lang pháp lý cho việc mua bán nợ chưa thể hình thành dù được kỳ vọng nhiều từ đầu năm. Trong khi đó, nợ cơng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro từ phía nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, dù về danh nghĩa vẫn trong giới hạn an tồn. Q trình tái cơ cấu nền kinh tế nói chung cũng như hệ thống ngân hàng nói riêng sẽ cịn nhiều việc cần làm để hướng tới chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hướng hiệu quả hơn, bền vững hơn trong thời gian tới. Chính phủ cần có biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ một cách lâu dài, bền vững và đặc biệt phải kiểm sốt lạm phát ở mức phù hợp. Đó là điều kiện về môi trường vĩ mô để NHTM tiếp tục gia tăng nguồn vốn và nâng cao chất lượng tín dụng. Tác giả đề xuất một số kiến nghị sau:
Kiến nghị các cơ quan nhà nước như Bộ tài chính, Tổng cục thuế cần phải xây dựng chuẩn mực kế tốn về tiêu chuẩn cơng nhận chi phí, doanh thu đối với loại hình kinh doanh cá thể để NH có cơ sở cụ thể xác định doanh thu, lợi nhuận, tình hình kinh doanh của khách hàng (hiện các cơ quan thuế cũng vì vậy mà gặp khó khăn trong việc xác định mức thuế cho các hộ kinh doanh cá thể, chủ yếu là sử dụng thuế khoán hoặc dựa vào đánh giá chủ quan của cán bộ thuế).
Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính thực thi tốt hơn. Chính phủ cần đẩy mạnh việc hồn thiện, cải cách thủ tục hành chính hơn nữa để hỗ trợ NH phát triển hoạt động cho vay như: tạo điều kiện giúp đỡ NH trong khâu thẩm định để xem xét các tài sản thế chấp có hợp pháp hay khơng. Hồn
thiện hơn nữa các quy định liên quan đến TSBĐ, để đảm bảo cho lợi ích của người cho vay, giúp cho việc thu hồi nợ q hạn, xử lý nợ nhanh chóng.
Chính phủ cần trao quyền cho cơng ty quản lý tài sản Việt Nam để đẩy nhanh hơn nữa quá trình xử lý nợ xấu, VAMC đang xúc tiến hình thành thị trường bán nợ , đồng thời xây dựng đề án bán nợ theo giá thị trường. Bộ Tư pháp cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn về bán đấu giá khoản nợ và tài sản bảo đảm cho VAMC và cần có cơ chế, chính sách đặc thù trong việc bán nợ xấu. Hiện nay, trong vấn đề xử lý nợ xấu còn hai vướng mắc quan trọng cần tháo gỡ, đó là cơ chế hay thị trường mua bán nợ. Chính phủ cần cho phép hình thành thị trường mua bán nợ xấu với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đặc biệt cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép mua bán nợ. Cụ thể là sau khi VAMC đã gom nợ lại rồi thì họ sẽ xử lý nó thế nào, bán thế nào và bán cho ai. Vướng mắc thứ 2 liên quan tới việc xử lý tài sản đảm bảo, do chúng ta chưa ban hành cho VAMC quyền đặc biệt, tức là đơn vị có thể bán tài sản đảm bảo đó đi mà khơng cần phải xin sự chấp thuận của bên đi vay. Tại Việt Nam chưa có quyền đó nên việc xử lý nợ xấu vẫn cứ nhùng nhằng, đây chính là vướng mắc lớn nhất trong xử lý nợ xấu hiện nay VAMC, cũng cần những chính sách nhằm tạo điều kiện cho VAMC phát huy tác dụng của mình như mục tiêu thành lập ra ban đầu. Chính phủ cần hồn thiện khung pháp lý về mua bán nợ, xử lý TSBĐ cịn chưa hồn thiện, nhiều bất cập, chưa khuyến khích được sự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngồi nước, chưa hình thành được thị trường mua bán nợ tập trung.
TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Mục đích nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TD tại NHTMCP Quân Đội đảm bảo mục tiêu phát triển mạnh sản phẩm TD. Chương 4 của luận văn cao học đã nêu ra những định hướng phát triển và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả TD tại NHTMCP Quân Đội
Ngoài ra trong chương 4, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với chính NHTMCP Quân Đội, đối với Ngân hàng Nhà nước và với các cơ quan liên quan khác nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động TD.
KẾT LUẬN
Trong tình hình kinh tế khó khăn, thách thức, kinh tế thế giới diễn biến không thuận lợi do tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và khủng hoảng nợ cơng kéo dài ở khu vực châu Âu làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, qua đó ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động, khách hàng cá nhân của ngân hàng. Trong tình hình kinh tế như vậy, MB đã cố gắng phát triển hoạt động tín dụng giữ vững tốc độ tăng trưởng cao so với toàn hệ thống, tuy nhiên tình hình nợ xấu của MB tăng qua các năm là vẫn đề đáng để quan tâm cho thấy chất lượng tín dụng MB đã giảm, qua luận văn, tác giả nêu lên thực trạng hoạt động tín dụng của MB, phân tích và đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụng, bên cạnh đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại MB trong thời gian tới, đồng thời đề xuất một số kiến nghị với NHNN, các cơ quan chức năng có liên quan huy vọng trong thời gian tới các cơ quan chức năng sẽ sửa đổi, hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống pháp luật và điều hành chính sách tiền tệ tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng tín dụng định hướng chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế, triển khai thành cơng quản trị rủi ro tín dụng tuân thủ theo Basel II. Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo quan trọng cho ngân hàng TMCP Quân Đội trong việc xây dựng chiến lược trong cơng tác tín dụng để chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
2. Đỗ Duy Nhân (2014), Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín
dụng tại ngân hàng TMCP Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh”
3. Đỗ Thị Thanh Nhàn, (2014), Luận văn thạc sĩ” Giải pháp nâng cao chất lượng cho
vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Các Chi Nhánh Trên Địa Bàn TP.HCM”, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
4. Lê Anh Thùy (2013), Luận văn thạc sĩ “ Nâng cao chất lượng tín dụng của các Ngân hàng Thương Mại trên địa bàn Thành Phố HCM.”
5. Lê Đức Quốc Sỹ, (2012), Luận văn thạc sĩ” Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam- Chi Nhánh Ninh Thuận”,
Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
6. Lê Thị Tuyết Hoa, 2007, Tiền tệ ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.
7. Lưu Văn Nghiêm, 2008, Marketing dịch vụ. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
8. Ngân hàng TMCP Á Châu , báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013, 2014.
9. Ngân hàng TMCP Quân Đội, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo tín
dụng năm 2011, 2012, 2013, 2014
10. Ngân hàng TMCP Quân Đôi (T6/2013), bản công bố thông tin chào bán cổ phần
của MB năm 2011, 2012,2013, 2014.
11. Ngân hàng TMCP Quân Đội , báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013, 2014. 12. Ngân hàng TMCP Quân Đội, báo cáo tổng kết hoạt động hội đồng quản trị nhiệm
kỳ 2009-2014, phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2014-2019 , Hà Nội, tháng 4-2014.
13. Ngân hàng TMCP Quân Đội, các quy định, quy trình, sản phẩm cho vay đối với khách hàng .
14. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013, 2014.
15.Ngô Thi Hồng Hạnh (2012), Luận văn thạc sĩ” Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” Trường Đại học Kinh tế TPHCM”
lượng. Nhà xuất bản Thống kê.
17.Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2010 , trang 134 “ Quản trị ngân hàng thương mại
hiện đại”, Nhà xuất bản Phương Đông).
18.Nguyễn Hường , 2013. Chất lượng hoạt động tín dụng, nền tảng cho sức cạnh tranh của ngân hàng. Tạp chí Thuế nhà nước, số 4/2013, trang 14-15.
19.Nguyễn Tấn Ngọc, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Tạp chí thương
mại, số 32, trang 13-15.
20.Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Đức Trọng Tín, (2011), Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng
cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK HCM”, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
22. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, (2013), Luận văn thạc sĩ” Giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam- Chi Nhánh Đồng Nai”,
Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
23. Trương Quang Thông (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
24. Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010, trang 99, Giáo trình quản lý chất lượng, TP HCM: Nhà xuất bản Thống Kê.
25. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 5, trang 38 – 41.
26. Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
27. Trương Đông Lộc, 2015, Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Báo nghiên cứu kinh tế , số
444-tháng 5/2015, trang 49-52,57. 28. www.mbbank.com.vn
29.<https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%
C3%ADn_d%E1%BB%A5ng> .[ngày 5 tháng 10 năm 2015].
30. https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng.[ngày 5 tháng 10
31. Beatrice Njeru Warue, 2013, The Effects of Bank Specific and Macroeconomic Factors on Non Performing Loans in Commercial Banks in Kenya: A Comparative Panel Data Analysis; Advances in Management & Applied Economics.
vol.3,no.2,2013,135-164ISSN:1792-7544(printversion),1792- 7552(online)ScienpressLtd
<http://www.scienpress.com/Upload/AMAE/Vol%203_2_7.pdf >. [ngày 27/9/2015]. 32. Delia-Elena Diaconasu và cộng sự, 2013 với đề tài nghiên cứu MACROECONOMIC DETERMINANTS OF NON-PERFORMING LOANS IN EMERGING MARKETS: EVIDENCE FROM CENTRAL AND EASTERN EUROPE.
JournalofFinancialEconomics,vol.3,paper147<http://www.mbfeu.info/Files/52959ff3-
8230-4ed2-8a87-23ff2d17c75f/Paper_DIACONASU.pdf >. [ngày 27/9/2015]
33. Eliona GREMI, 2013. Macroeconomic Factors That Affect the Quality of Lending in Albania. The Journal of Finance and Accounting, ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online) Vol.4, No.9, 2013) < http://www.wbiconpro.com/612- Anila.pdf >.[ngày 27 tháng 9 năm 2015].
Hình 3.1:
Mơ hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội như sau:
Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng tại NHTMCP Quân Đội:
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 29/06/2010.
-Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và các quyết định sửa đổi bổ sung.
-Quyết định số 127/2005/ QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
-Nghị định 159/2009/ NĐ-CP ngày 16/07/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM
-Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm. -Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
-Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng”. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. -Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc NHNN ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Thơng tư số 19//2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.
- Thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN ngày 21/01/2013 về việc “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” và thơng tư 09/TT-NHNN của NHNN ngày 18/03/2014 về việc “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013”.
-Quyết định số 50/ QĐ-MB-HĐQT ngày 29/01/2011 của Hội đồng quản trị MB quy định về Tài sản bảo đảm.
định giá và tỷ lệ cho vay của một số loại Tài sản bảo đảm.
-Quyết định số 82/QĐ-NHQĐ-HS Ngày 26/12/2002 của Hội đồng quản trị về việc ban hành bản hướng dẫn của ngân hàng TMCP Quân đội về quy chế cho vay đối với khách hàng.
-Quyết định số 11337/ QĐ-HS ngày 30/11/2012 của Tổng giám đốc về việc ban hành quy định hoạt động bảo lãnh tại MB
- Quyết định số 576/ QĐ- MB- HĐQT ngày 18/07/2014 về ban hành “ Chính sách tín dụng năm 2014”
QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NHTMCP QN ĐỘI
BÁN HÀNG THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT VẬN HÀNH GIÁM SÁT TD Xử lý nợ có vấn đề 1.1.Tiếp nhận hồ sơ 1.2.Đề xuất TD 2.1. Tiếp nhận hs và xử lý hs thẩm định 2.2. Thẩm định 3. Phê Duyệt N
4. Kiểm tra tuân thủ, soạn thảo và ký kết VKTD Y 5. Hồn thiện thủ tục TSBĐ 6.kiểm sốt hs và giải ngân 7.1.kiểm soát sau/ giám sát định kỳ 8.quản lý,thay đổi,điều chỉnh TSBĐ 7.2.phản ứng nhanh 10. Thu nợ 9.1.Tái cấu trúc 9.2. Xử lý nợ Thẩm định tự động Không thẩm định tự đoong j
PGD/CN Khối KD
Khối thẩm định Cấp Phê duyệt Khối vận hành 1.PGD/CN, KhốI KD 2. khối QTRR 3.Khối KT,KS nội bộ 4. Khối thẩm định 1.Khối QTRR 2.Khối thẩm định 3.trung tâm QLTHN 4.PGD/CN Khối KD
PHIẾU KHẢO SÁT
( Phục vụ nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội)
Anh/Chị vui lịng cho biết về mức độ ảnh hưởng/ khơng ảnh hưởng theo ý kiến của Anh/Chị đối với các phát biểu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau tác động đến chất lượng tín dụng tại MB bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng theo quy ước như sau:
Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Hồn tồn khơng ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng ít 2 Ảnh hưởng tương đối nhiều 3 Ảnh hưởng nhiều 4 Ảnh hưởng hoàn toàn 5 Nội dung phiếu khảo sát
STT Nhân Tố Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5
1 Khủng hoảng kinh tế thế giới và kinh tế trong nước
2 Xu hướng các yếu tố kinh tế vĩ mô (lãi suất, lạm phát, tỷ giá)
3 Cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân hàng
4 Mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập
5 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN
6 Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 7 Trình độ khả năng quản lý của cán bộ, đội ngũ