CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
Nhìn chung, điểm qua các nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên trong công việc ở các lĩnh vực cũng như ở các quốc gia khác nhau, ta có thể thấy mơ hình 10 yếu tố tạo động lực của Kovach (1987) đã được các nhà nghiên cứu sử dụng khá phổ biến trong việc tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố công việc đến động lực làm việc của nhân viên ở các lĩnh vực, quốc gia khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu đều kiểm định được rằng các yếu tố trong 10 yếu tố công việc của Kovach đã tạo được động lực làm việc của nhân viên, hoặc ở nước này hoặc ở nước khác, hoặc ở lĩnh vực này hoặc ở lĩnh vực khác. Đây cũng là nền tảng trong việc xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài này.
Giá trị và độ tin cậy của Kovach được đánh giá rất cao trong cả thực tiễn lẫn lý thuyết, với trên 50% các bài nghiên cứu được xuất bản là sử dụng Kovach, trong đó có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng cho các tổ chức là công ty nhà nước, nên tác giả đã lựa chọn mơ hình nghiên cứu gốc của Kovach (1987) làm cơ sở
19
xây dựng mơ hình nghiên cứu cho mình. Cơng ty Cổ phần Tư vấn Cấp thoát nước và Mơi trường là loại hình cơng ty phổ biến, có thể áp dụng mơ hình nghiên cứu của Kovach (1987). Bên cạnh đó, đề tài khơng q phức tạp nên việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu như trên là phù hợp với điều kiện thực tế tại công ty và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mơ hình 10 yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên được phát triển bởi Kenneth S. Kovach (1987), bao gồm các yếu tố như sau:
(1) Công việc thú vị (Interesting work) thể hiện sự đa dạng, sáng tạo, thách thức của công việc và cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân;
(2) Được công nhận đầy đủ công việc đã làm (Appreciation and praise for work done) thể hiện sự ghi nhận hồn thành tốt cơng việc, ghi nhận góp phần vào sự thành cơng của cơng ty;
(3) Sự tự chủ trong công việc (Felling of being in on things) thể hiện nhân viên được quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm với cơng việc, được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến cơng việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến trong công việc;
(4) Công việc ổn định (Job security) thể hiện công việc lâu dài, không biến động, không phải lo lắng đến việc giữ việc làm;
(5) Lương cao (Good wages) thể hiện tiền lương mà nhân viên nhận được tương xứng với kết quả làm việc, đảm bảo cuộc sống cá nhân và được thưởng hoặc tăng lương khi hồn thành tốt cơng việc;
(6) Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp (Promotion and growth in the organization) thể hiện những cơ hội thăng tiến và phát triển trong tổ chức; (7) Điều kiện làm việc tốt (Good working conditions) thể hiện vấn đề an toàn, vệ
sinh và thời gian làm việc;
(8) Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên (Personal loyalty to employees) nhân viên luôn được tôn trọng và tin cậy, là một thành viên quan trọng của cơng ty;
20
(9) Phê bình kỷ luật khéo léo, tế nhị (Tactful discipline) thể hiện sự khéo léo của cấp trên trong việc góp ý, phê bình nhân viên;
(10) Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân (Sympathetic help with personal problems) thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên trong giải quyết vấn đề cá nhân, các khó khăn của nhân viên.
1.5. Thang đo nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tại Công ty WASE 1.5.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh các yếu tố. Trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát và phát triển thang đo nháp các yếu tố này. Cuối cùng, tác giả tiến hành hiệu chỉnh về mặt nội dung ngữ nghĩa của các phát biểu theo ý kiến của các đáp viên. Công cụ tác giả sử dụng trong nghiên cứu định tính là thảo luận nhóm với dàn bài thảo luận chuẩn bị sẵn. Nghiên cứu định tính được thực hiện như sau:
Thảo luận nhóm với 13 chuyên viên, bao gồm: 3 chuyên viên phịng Tổ chức hành chính và 10 chuyên viên đang làm việc tại các phịng ban khác trong Cơng ty WASE nhằm khám phá, điều chỉnh các yếu tố; các biến quan sát (khía cạnh phản ảnh) theo mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề nghị ở tiểu mục 1.4. Trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát và phát triển thang đo các yếu tố này đồng thời đánh giá nội dung và các phát biểu trong thang đo để điều chỉnh thành thang đo chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng ở phần tiếp theo. Việc thảo luận này giúp tác giả loại bớt các biến không rõ nghĩa, trùng lắp giữa các biến quan sát gây hiểu nhầm cho người được phỏng vấn, đồng thời hiệu chỉnh được một số câu từ cho sáng nghĩa, phản ánh chính xác bản chất vấn đề cần nghiên cứu.
Kết quả thảo luận nhóm với các chuyên viên đã khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường là những yếu tố quan trọng. Đối với từng yếu tố, các chuyên viên sẽ tiến hành điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát trong thang đo các yếu tố mà tác giả đề nghị. Việc điều chỉnh và bổ sung này nhằm mục đích cá biệt hố các
21
thang đo cho phù hợp để đo lường động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường.
Kết quả khảo sát định tính 13 chuyên viên đều đồng ý với các khái niệm về (1) Công việc thú vị; (2) Được công nhận đầy đủ công việc đã làm; (3) Sự tự chủ trong công việc; (4) Công việc ổn định; (5) Lương cao; (6) Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; (7) Điều kiện làm việc tốt; (8) Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên; (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị; (10) Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân.
Sau khi nghiên cứu định tính, kết hợp với mơ hình nghiên cứu đề xuất đã hiệu chỉnh tác giả xây dựng được thang đo chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng như sau:
Bảng 1.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
tại Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường
Công việc thú vị (Interesting work) Mức độ đồng ý
1. Anh/ Chị có nhiều cơ hội để thể hiện năng lực cá nhân trong
công việc hiện tại 1 2 3 4 5 2. Công việc hiện tại của Anh/ Chị đầy thách thức 1 2 3 4 5 3. Công việc hiện tại phù hợp với năng lực của Anh/ Chị 1 2 3 4 5 4. Sự phân công công việc trong công ty là hợp lý 1 2 3 4 5 5. Anh/ Chị ln được khuyến khích để nâng cao hiệu quả công
việc 1 2 3 4 5
6. Nhìn chung, cơng việc của Anh/ Chị rất thú vị 1 2 3 4 5
Được công nhận đầy đủ công việc đã làm (Appreciation and
praise for work done) Mức độ đồng ý
7. Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực của Anh/ Chị 1 2 3 4 5 8. Mọi người ghi nhận sự đóng góp của Anh/ Chị vào sự phát
22
9. Chính sách khen thưởng của cơng ty Anh/ Chị minh bạch 1 2 3 4 5 10. Anh/ Chị được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp 1 2 3 4 5
Sự tự chủ trong công việc (Felling of being in on things) Mức độ đồng ý
11. Anh/ Chị được quyền kiểm sốt cơng việc hiện tại của mình 1 2 3 4 5 12. Anh/ Chị được trao quyền hạn tương ứng với trách nhiệm
trong công việc 1 2 3 4 5 13. Anh/ Chị được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên
quan đến công việc 1 2 3 4 5 14. Anh/ Chị được khuyến khích đưa ra những sáng kiến trong
công việc 1 2 3 4 5
Công việc ổn định (Job security) Mức độ đồng ý
15. Nếu công ty cơ cấu lại, Anh/ Chị vẫn được bố trí một cơng
việc nào đó 1 2 3 4 5 16. Anh/ Chị cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định 1 2 3 4 5 17. Anh/ Chị khơng lo lắng mình sẽ bị mất việc ở công ty 1 2 3 4 5
Lương cao (Good wages) Mức độ đồng ý
18. Mức lương hiện nay của Anh/ Chị tương ứng với năng lực
của Anh/ Chị 1 2 3 4 5 19. Mức lương của Anh/ Chị cạnh tranh so với các công ty cùng
ngành 1 2 3 4 5
20. Mức lương được trả công bằng giữa các nhân viên trong công
ty Anh/ Chị 1 2 3 4 5 21. Các chính sách phúc lợi của cơng ty Anh/ Chị đầy đủ 1 2 3 4 5 22. Mức lương hiện nay giúp Anh/ Chị đảm bảo cuộc sống cá
23
Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp (Promotion and
growth in the organization) Mức độ đồng ý
23. Anh/ Chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong công ty 1 2 3 4 5 24. Công ty Anh/ Chị thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo
nâng cao chuyên môn cho nhân viên 1 2 3 4 5 25. Công ty Anh/ Chị luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có
năng lực 1 2 3 4 5 26. Chính sách thăng tiến trong công ty Anh/ Chị minh bạch 1 2 3 4 5
Điều kiện làm việc tốt (Good working conditions) Mức độ đồng ý
27. Anh/ Chị được trang bị đầy đủ các công cụ làm việc 1 2 3 4 5 28. Thời gian làm việc tại công ty Anh/ Chị là rất phù hợp 1 2 3 4 5 29. Nơi làm việc của Anh/ Chị rất an toàn 1 2 3 4 5 30. Công ty Anh/ Chị đảm bảo tốt các điều kiện làm việc cho
nhân viên 1 2 3 4 5
Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên (Personal loyalty to
employees) Mức độ đồng ý
31. Cấp trên của Anh/ Chị luôn gần gũi với nhân viên trong công
ty 1 2 3 4 5
32. Anh/ Chị được cấp trên tin cậy trong công việc 1 2 3 4 5 33. Anh/ Chị được cấp trên xem như là một thành viên quan trọng
của công ty 1 2 3 4 5
Phê bình kỷ luật khéo léo, tế nhị (Tactful discipline) Mức độ đồng ý
34. Cấp trên tâm lý khi làm việc với Anh/ Chị 1 2 3 4 5 35. Cấp trên luôn cung cấp những thông tin phản hồi giúp Anh/
Chị cải thiện hiệu suất công việc 1 2 3 4 5 36. Cấp trên của Anh/ Chị xử lý kỷ luật tế nhị
24
Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân
(Sympathetic help with personal problem) Mức độ đồng ý
37. Anh/ Chị luôn nhận được sự hỗ trợ kịp thời của cấp trên trong
các vấn đề cá nhân 1 2 3 4 5 38. Cấp trên luôn bảo vệ quyền lợi hợp lý cho Anh/ Chị 1 2 3 4 5 39. Anh/ Chị có thể thảo luận mọi vấn đề với cấp trên
Biến phụ thuộc: Động lực làm việc Mức độ đồng ý
40. Anh/ Chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại 1 2 3 4 5 41. Anh/ Chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất 1 2 3 4 5 42. Anh/ Chị thấy có động lực làm việc trong công việc 1 2 3 4 5 43. Anh/ Chị tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn 1 2 3 4 5 44. Anh/ Chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành
cơng việc 1 2 3 4 5
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên mơ hình 10 yếu tố của Kovach, 2015 )
1.5.2. Thang đo động lực làm việc của nhân viên
Thang đo động lực làm việc của nhân viên sử dụng trong bài nghiên cứu được kế thừa dựa trên thang đo của Lê Thị Bích Phụng (2011), tác giả có điều chỉnh, loại bỏ biến quan sát so với thang đo gốc sau nghiên cứu định tính, kết quả cuối cùng thang đo bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả thang đo động lực làm việc của nhân viên như sau:
Bảng 1.2. Thang đo động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường
Động lực làm việc
DLLV1 Anh/ Chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại DLLV2 Anh/ Chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất
DLLV3 Anh/ Chị thấy có động lực làm việc trong cơng việc DLLV4 Anh/ Chị tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn
25
DLLV5 Anh/ Chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên thang đo của Lê Thị Bích Phụng, 2015)
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 tác giả đã nêu ra một số khái niệm về động lực làm việc, các lý thuyết về động lực làm việc, các nghiên cứu ứng dụng về việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. Từ đó, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu cho thực tế của Cơng ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường dựa trên mơ hình 10 yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên của Kenneth S. Kovach (1987), trên cơ sở đó phát triển thang đo cho bài nghiên cứu. Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày về thực trạng của việc tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thốt nước và Mơi trường (WASE).
26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN
VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CẤP THỐT NƯỚC VÀ
MƠI TRƯỜNG