Lỗi ( Defect)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến quy trình sản xuất tại công ty điện tử jabil việt nam bằng phương pháp lean six sigma (Trang 56 - 61)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LEANSIXSIGMA

2.2. Thực trạng của qui trình sản xuất hiện tại

2.2.6.5. Lỗi ( Defect)

a) Năng suất FPY (First Pass Yeld) - Sản xuất 1 lần đạt chất lượng

Hình 2.12 : Năng suất chất lượng của 12 tháng gần nhất

Nguồn : Bộ phận kỹ sư chất lượng

87.15% 87.28% 86.95% 86.95% 88.79% 89.45% 87.64% 88.20% 89.17% 87.01% 87.61% 87.93% 85.00% 85.50% 86.00% 86.50% 87.00% 87.50% 88.00% 88.50% 89.00% 89.50% 90.00% 90.50% FPY Mục tiêu

Biểu đồ cho ta thấy, năng suất FPY khá thấp. FPY trung bình của 12 tháng gần nhất là là 87.84%. Có nghĩa là trong 100 sản phẩm làm ra chỉ có 87.84 sản phẩm đạt chất lượng.

Vì sản xuất theo lơ nên sau mỗi qui trình sẽ có WIP, sau khi chờ đủ số lượng 1 lô, cả lô hàng đó sẽ được đưa qua qui trình kế tiếp. Nếu ở qui trình thứ n đang có vấn đề thì có thể cả lơ hàng đã từng đi qua qui trình n sẽ có thể bị lỗi. Điều này làm FPY ở qui trình kiểm tra thứ n+1 giảm xuống. Đây là một hạn chế của việc sản xuất một loạt theo lơ, một sản phẩm mắc lỗi có thể sẽ kéo theo cả lô hàng đều mắc lỗi. Số lượng hàng bị lỗi phải đưa đi sửa chữa, làm tốn thêm nhiều chi phí vật tư, và nhân cơng.

b)Tình hình sàng lọc hàng khi phát hiện bị lỗi ( Sort hàng)

Vì sản xuất theo lơ, có tồn kho an tồn, trước khi chuyển sang sản xuất ở qui trình thứ hai thì phải có một lượng tồn kho lớn ở qui trình thứ nhất (Wip sau qui trình thứ nhất). Nên khi phát hiện ra tối thiểu 3 sản phẩm ở qui trình thứ nhất mắc lỗi, thì tồn bộ lơ hàng trước đó có thể sẽ mắc lỗi đồng loạt. Lúc đó, sản xuất phải dừng qui trình đó ngay lập tức và huy động nhân công để sàng lọc lại lô hàng. Nhất là những lô hàng bị phát hiện lỗi ở khâu kiểm tra cuối cùng OBA. Điều này vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc chất lượng “ làm đúng ngay từ đầu”. Lúc này số lượng sản phẩm cần sàng lọc lên đến con số hàng ngàn, mất rất nhiều thời gian. Thay vì với thời gian đó, sản xuất có thể làm ra được nhiều sản lượng mới thì giờ họ phải huy động thời gian, nhân công vào công việc ko tạo ra giá trị này. Đây cũng là nguyên nhân làm kéo dài thêm thời gian Lead time.

Hình 2.13 : Biểu đồ sort hàng của 6 tháng gần nhất

Nguồn : Báo cáo chuyển đổi WIP từ hệ thống quản lý sản xuất SAP (phụ lục 3)

Hình 2.13 cho ta thấy, tháng nào cũng có hàng lỗi cần sàng lọc hàng loạt. Trung bình mỗi tháng với số lượng lên đến 14863 sản phầm. (Xem dữ liệu chi tiết tại phụ lục 3 ) 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Số lượng hàng sàng lọc Số lượng hàng sàng lọc

Tóm tắt chƣơng 2

Sau khi thu thập và phân tích dữ liệu, ta tóm lược chương 2 bằng biểu đồ xương cá như sau:

Hình 2.14 Biểu đồ xương cá

Đối với Jabil, Giá trị mong đợi của khách hàng hàng thể hiện rõ rệt ở nguyên tắc QDC. Đó chính là : Chất lượng cao ( Quality), Giao hàng đúng hạn (Delivery)

và giảm thiểu chi phí (Cost). Do đó, những yếu tố mà Jabil đang nổ lực không ngừng để tạo nên giá trị khách hàng, chính là :

 Thời gian giao hàng đúng cam kết  Khơng có thời gian dừng chuyền

 Tồn kho bán phẩm và thành phẩm thấp hoặc bằng 0  Số lao động / sản phẩm thấp

 Đạt chất lượng 100% trên tổng sản lượng

 Thời gian Lead time của từng qui trình nhỏ hơn Takt time

Như vậy, những yếu tố trên chính là giá trị mà Jabil đang hướng tới.Tuy nhiên chuỗi giá trị hiện tại của qui trình sản xuất so với chuỗi giá trị mong đợi của khách hàng vẫn cịn có một khoảng cách khá xa.

Hình 2.15 : Minh họa khoảng cách giữa chuỗi giá trị hiện tại của công ty và giá trị khách hàng mong đợi

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUI TRÌNH SẢN XUẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP LEAN SIX SIGMA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến quy trình sản xuất tại công ty điện tử jabil việt nam bằng phương pháp lean six sigma (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)