7. Kết cấu của luận văn
3.3.2 Các nhân tố về đặc trưng ngành
Mức độ tập trung ngành (CR): Nhân tố mức độ tập trung ngành có hệ số tương quan là 0.0277301 và có ý nghĩa ở mức 10%. Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Molyneux và Thorton (1992), Bourke (1989), Smirlock (1985),
Staikouras và Wood (2003) cho thấy mức độ tập trung ngành tỉ lệ thuận với khả năng sinh lợi của NH. 3 NHTMCP nhà nước có mức độ tập trung về tổng tài sản khá cao (xấp xỉ 50%). Điều này cho thấy NH là một ngành có mức độ tập trung cao, thị trường tập trung nghiêng về nhóm các NHTM có vốn nhà nước lớn nhất là Agribank, Vietcombank, Vietinbank. Do số lượng NH hiện nay quá nhiều mà thị
phần lại chỉ tập trung vào một số ít NHTM có vốn góp của dẫn đến làm tăng lợi nhuận biên của các NH và từ đó nâng cao khả năng sinh lợi của NHTM.
Sự phát triển của thị trường chứng khoán (SMD): Đây là nhân tố về đặc
trưng ngành nhưng lại khơng có tác động nâng cao khả năng sinh lợi của NHTMCP Việt Nam. Kết quả này không tương đồng với các nghiên cứu trước đây của Demirguc - Kunt và Huizinga (1999) và Bashir (2000), Yong Tan và Floros (2012). Điều này có thể được lý giải do TTCK của Việt Nam còn sơ khai và quá non trẻ so với TTCK của các nước trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy nên thị TTCK chưa là một kênh huy động vốn hiệu quả của các doanh nghiệp dẫn đến rủi ro cho các khoản vay của họ không được giảm thiểu. Bên cạnh đó tình trạng bất cân xứng thơng tin vẫn cịn tồn tại do đó việc giám sát rủi ro tín dụng của các NH vẫn chưa được đảm bảo. Từ đó cho thấy TTCK Việt Nam chưa phải là nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến sự gia tăng khả năng sinh lợi của các NHTMCP Việt Nam.
3.3.3. Các nhân tố vĩ mô
Tỷ lệ lạm phát (IR): Tỷ lệ lạm phát là nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lợi của NH với hệ số tương quan trong mơ hình là − 0.0309063 ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả nghiên cứu này cho thấy khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì khả năng sinh lợi của NHTM cũng sẽ giảm 3.09% và ngược lại. Đây cũng chính là kết quả trong các nghiên cứu của Perry (1992), Demirguc - Kunt và Huizinga (1998), Sufian và Chong (2008), Sufian và Habibullah (2009), Davydenko (2010). Thực tế tại Việt Nam cho thấy khi lạm phát gia tăng các NH có xu hướng tăng lãi suất tín dụng cao hơn lãi suất huy động để có thể nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên, trong điều kiện lạm phát khách hàng lại xem xét đến việc gửi tiền nhiều hơn là vay ngân hàng. Kết quả là chi phí tăng cao hơn so với thu nhập và do đó làm giảm khả năng sinh lợi của các NHTMCP Việt Nam.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng không cân bằng của 40 NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ 2004 – 2013 đối với các mơ hình OLS, Pooled
OLS, FEM, REM, system GMM khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của NHTM. Kết quả cho thấy mơ hình phù hợp nhất trong nghiên cứu này là mơ hình two – stage system GMM với biến công cụ là độ trễ của biến phụ thuộc ROAA và các biến độc lập ngoại sinh còn lại ngoại trừ biến ETA do bị nội sinh. Trong số các biến nghiên cứu thì ROAA có tương quan dương với LTA, ETA, NIITA, CR. Các biến có tương quan âm với ROAA là LLPTL, CIR và IR. Từ kết quả mô hình trong chương 3 cũng như thực trạng về khả năng sinh lợi của NHTMCP Việt Nam trong chương 2, tác giả sẻ đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng sinh lợi của NHTMCP Việt Nam trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
4.1. Một số giải pháp nâng cao khả năng sinh lợi của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam mại cổ phần Việt Nam
4.1.1. Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu
Theo kết quả nghiên cứu, tỳ lệ vốn chủ sỡ hữu có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của các NHTMCP Việt Nam. Với nguồn vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp các NH phòng tránh được rủi ro thanh khoản cũng như rủi ro phá sản trong kinh doanh NH từ đó giúp các NH ngày càng nâng cao được năng lực cạnh tranh cũng như khả năng sinh lợi. Vì thế, tăng vốn chủ sở hữu là một nhiệm vụ muôn thuở và hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc tăng vốn nên thực hiện theo một lộ trình hợp lý tránh gây ra những hệ lụy đáng tiếc vì áp lực tăng vốn quá nhanh. Một số biện pháp khả thi có thể giúp các NH tăng vốn là:
- Phát hành cổ phiếu thường trên thị trường, tuy nhiên trong điều kiện TTCK Việt Nam ảm đạm, cổ phiếu ngành NH khơng cịn hấp dẫn các nhà đầu tư như hiện nay thì giải pháp phát hành thêm cổ phiếu quả là một bài tốn rất khó, trước mắt NHTMCP chỉ nên phát hành cổ phiếu để huy động từ cổ đông hiện hữu.
- Bên cạnh việc phát hành cổ phiếu, các NH phải đảm bảo được tính minh bạch, chính xác của các báo cáo tài chính để các cổ đơng có thể nắm bắt được thực trạng hoạt động kinh doanh của NH. Từ đó, các NH có thể tăng vốn bằng cách bổ sung lợi nhuận giữ lại vào vốn chủ sở hữu hay thực hiện việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu… từ các cổ đông hiện hữu.
- Phát hành trái phiếu chuyển đổi. Đây là biện pháp có thể sử dụng trong trường hợp các NH khó có thể tăng vốn bằng việc phát hành thêm cổ phiếu và đã được một số ngân hàng thực hiện khá thành cơng, điển hình là trường hợp của MB (2007), Ngân hàng Á Châu (2008), ngân hàng An Bình (2010) và gần đây nhất là Vietinbank (2014).
- Thực hiện bán cổ phần cho các đối tác chiến lược là các tổ chức tài chính trong và ngồi nước, các nhà đầu tư nước ngồi…
- Bên cạnh đó các NHTMCP cịn có thể tăng vốn thơng qua các vụ mua bán, sát nhập. Điều này một mặt có thể làm tăng vốn chủ sở hữu, mặt khác có thể nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả hoạt động của NH sau sát nhập đồng thời làm giảm áp lực cạnh tranh trong ngành.
Tùy theo thế mạnh và tình hình cụ thể trong từng thời kỳ, các NH phải chọn thời điểm và có chiến lược tăng vốn chủ sở hữu một cách hợp lý, tránh tình trạng tăng vốn một cách quá đột ngột. Đồng thời, các NH cũng phải lựa chọn phương thức tăng vốn phù hợp sao cho vừa đảm bảo mục tiêu tăng vốn, vừa đảm bảo lợi ích của cổ đông hiện hữu.
4.1.2. Giải pháp tăng quy mơ tài sản của ngân hàng
Như đã phân tích ở trên, các NHTMCP Việt Nam đã tận dụng được lợi thế kinh tế theo quy mô, quy mơ tài sản càng tăng thì khả năng sinh lợi của NH cũng gia tăng. Vì thế, trong thời gian tới các NHTMCP Việt Nam cần tiếp tục tận dụng lợi thế này, chú trọng hơn đến chiến lược mở rộng mạng lưới để tạo điều kiện thu hút khách hàng đến giao dịch.
Các NH nên đầu tư thêm cho việc thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nước. Song song đó, NH nên phát triển hơn nữa hệ thống công nghệ thông tin NH đảm bảo đường truyền luôn thông suốt, không bị tắc nghẽn; triển khai thêm nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến 24/7; hệ thống bảo mật thơng tin cần tiếp tục được nâng cao… vì khách hàng hiện nay có xu hướng khơng trực tiếp đến quầy để thực hiện giao dịch truyền thống như trước đây.
Bên cạnh đó, các NH cần có chiến lược quản trị tài sản có một cách hiệu quả, thiết lập một danh mục tài sản tối ưu giữa tài sản sinh lời và không sinh lời, đảm bảo NH hoạt động an toàn, hiệu quả và sinh lời cao. Sự đa dạng hóa trong cơ cấu danh mục tài sản vừa giúp các NH phân tán rủi ro vừa đảm bảo an toàn hoạt động.
4.1.3. Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng
Nhìn chung trong giai đoạn 2006 – 2013 trong cơ cấu danh mục tài sản của các NHTMCP Việt Nam thì hoạt động cấp tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên hoạt động này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, do vậy khơng nhất thiết càng mở rộng hoạt động tín dụng thì khả năng sinh lợi càng cao, nếu việc tăng trưởng tín dụng cao nhưng lại đi kèm với tỷ lệ nợ xấu thì có thể cịn có tác dụng ngược lại. Trong kết quả nghiên cứu ở chương 3, mối liên hệ giữa tỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản và ROAA không thể hiện rõ xu hướng, trong khi đó lại tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa rủi ro tín dụng và khả năng sinh lợi của NH. Do đó, các NH nên tập trung hơn vào nâng cao chất lượng tín dụng thay vì số lượng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Để thực hiện được mục tiêu này có thể dựa trên những giải pháp sau đây:
- Các NH cần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng dựa trên mơ hình đo lường rủi ro tín dụng theo Basel. NH cũng cần xây dựng một quy trình tín dụng rõ ràng, chặt chẽ; hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng hiệu quả, tăng cường hoạt động kiểm soát để hạn chế tối đa rủi ro đạo đức trong quá trình ra quyết định cho vay.
- Các NH cần thường xuyên đánh giá rủi ro danh mục tín dụng để có thể lựa chọn cơ cấu tín dụng tối ưu. Các NH nên mở rộng đầu tư hơn nữa đến ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh có khả năng sinh lời tốt hay lĩnh vực phục vụ cho phát triển xuất khẩu, các đối tượng khách hàng có thu nhập cao để mức rủi ro là thấp nhất.
- Các nhà quản trị NH cũng cần phải xây dựng và thường xuyên đổi mới cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm ngăn chặn các hoạt động không phù hợp với quy định, tiềm ẩn nhiều rủi ro góp phần hạn chế rủi ro tín dụng và lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng.
- Đối với các khoản nợ xấu các NH cần phải được phân loại và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ theo chuẩn quốc tế để đảm bảo khả năng ứng phó với rủi ro đối với các khoản tín dụng đã cấp, tránh tình trạng che dấu nợ xấu cũng như trích lập dự phịng khơng đầy đủ. Bên cạnh đó, NH nên tích cực thực hiện các biện pháp xứ lý nợ xấu như: thanh lý tài sản bảo đảm để thu nợ, chuyển nợ thành vốn hoặc thực hiện bán nợ cho VAMC.
- Bên cạnh cơng tác thanh tra, kiểm sốt các NH cũng cần nâng cao chất lượng hoạt động định hướng và dự báo. Các NH nên thuê các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp của nước ngoài để xây dựng định hướng hoạt động, cũng như dự báo được những biến động có thể xảy ra để các NH hồn tồn có thể chủ động phịng tránh được rủi ro.
4.1.4. Giải pháp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng
Về sản phẩm dịch vụ, nhìn chung cho đến nay các NHTM tuy đã thực hiện được nhiều dịch vụ khác nhau nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính và có tỷ trọng đóng góp lớn trong cơ cấu thu nhập của NH, thu từ những nguồn dịch vụ khác chỉ đạt khoảng 10% và chưa được quan tâm khai thác đúng mức. Tuy nhiên đây lại là nguồn thu không ổn định, do vậy các NH cần phát triển các dịch vụ đa dạng, chú trọng hơn nữa đến các nguồn thu phi lãi.
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng có ảnh hưởng tích cực và rất quan trọng đến khả năng sinh lợi của các NHTMCP Việt Nam. Để nâng cao khả năng sinh lợi, các NHTM cần đa dạng hóa hơn nữa hoạt động kinh doanh, chú trọng phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại, dịch vụ thanh toán, các hoạt động kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại, đầu tư góp vốn mua cổ phần…, bởi vì chúng đóng góp ngày càng nhiều vào nguồn thu của NH. Tuy nhiên, để phát triển hoạt động phi tín dụng các NHTM Việt Nam đang vấp phải một số khó khăn như: trình độ cơng nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao cịn thấp, thói quen sử dụng tiền mặt của người Việt Nam, tỷ lệ người dân có tài khoản NH rất thấp, đối tượng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại còn thấp…. Do vậy, dưới đây là một số giải pháp nhằm góp phần phát triển và mở rộng các dịch vụ phi tín dụng tại các NHTMCP Việt Nam:
- Ban quản trị NH cần quán triệt xây dựng một tỷ trọng thu nhập ngoài lãi trong tổng nguồn thu của NH hợp lý, thường xuyên kiểm soát tỷ trọng này theo hướng ngày càng giảm sự phuộc vào nguồn thu từ lãi. Qua đó, các NH có thể hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng trong dài hạn.
- Các NH nên tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử như: SMS – banking, Internet banking. Ngoài ra, các dịch vụ tư vấn, thanh
toán, phát hành thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ giữ hộ tài sản cho khách hàng cũng được tiếp tục phát triển vì giúp mang lại nguồn thu khơng rủi ro cho NH từ phí.
- Các NH cần duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ, công tác marketing NH nhằm giúp khách hàng dễ hiểu biết, tiếp cận, tăng tính hấp dẫn đối với các sản phẩm, dịch vụ của NH.
- Các NH cần tiếp tục nâng cao trình độ, kỹ thuật cơng nghệ NH; khả năng cải tiến và ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trong hoạt động kinh doanh NH nhằm vừa đảm bảo những lợi ích cũng như có thể phịng chống được những rủi ro có thể phát sinh trong q trình khách hàng sử dụng những dịch vụ hiện đại của NH.
- Các NHTM cần tiếp tục nâng cao, phát triển chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao. Bên cạnh đó, cần xây dựng chính sách thu hút nhân tài, giữ chân nhân viên giỏi nhằm phát triển hơn nữa các dịch vụ ngân hàng hiện đại trong thời gian tới.
4.1.5. Giải pháp quản lý hiệu quả chi phí
Chi phí hoạt động kinh doanh tăng cao sẽ làm giảm lợi nhuận cũng như khả năng sinh lợi của NHTM. Theo kết quả nghiên cứu trong chương 3 cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động và ROAA ngụ ý rằng để có thể tăng khả năng sinh lợi thì ban quản trị NHTM phải thực hiện kiểm sốt chi phí hoạt động, giảm các chi phí khơng cần thiết gây lãng phí thơng qua các giải pháp sau:
- Trong chi phí hoạt động thì chi phí tiền lương là một khoản mục chi phí đáng kể của NH. Để kiểm sốt hiệu quả chi phí này các NH phải có chính sách lương thưởng hợp lý, thực hiện sự gắn kết giữa thu nhập và hiệu quả làm việc nhằm khai thác tối đa năng suất lao động với chi phí hợp lý nhất. Đồng thời, các NH phải khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức, tinh giản, cơ cấu lại bộ máy nhân sự để tránh tình trạng nhiệm vụ chồng chéo, loại trừ những hoạt động không mang lại hiệu quả tương xứng với những chi phí đã bỏ ra.
- Các NH nên duy trì một mạng lưới hoạt động gọn nhẹ, hiệu quả, tận dụng được những ưu thế của những dịch vụ ngân hàng trực tuyến thay vì phát triển một
hệ thống quá rộng. Điều này sẽ giúp cắt giảm được một lượng khá lớn chi phí quản lý, điều hành, chi phí cơng cụ dụng cụ, khấu hao tài sản của các NH.
- Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin là một giải pháp tất yếu để tiết kiệm chi