(Nguồn : Từ kết quả của phần mềm Stata 12)
Theo Kenedy (2008), hiện tượng đa cộng tuyến trở nên nghiêm trọng khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình từ 0.8 trở lên. Trong ma trận hệ số tương quan ở trên cho thấy tương quan giữa các biến khơng đáng kể (<0.8). Điều này cho thấy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay hiện tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng. Do vậy, tất cả các biến độc lập ở trên đều được sử dụng trong mơ hình hồi quy. Bảng trên cũng cho thấy các biến TOPBT, CIR, LTA, LLPTL, SMD tương quan không cùng chiều với ROAA, các biến còn lại tương quan cùng chiều với ROAA.
3.2.2. Kết quả phân tích hồi quy
- Đầu tiên tác giả tiến hành hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS thơng thường. Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 3.3 như sau:
ir -0.0334 -0.1675 -0.2707 0.8175 1.0000 gr -0.0791 0.0915 -0.6231 1.0000 smd 0.0385 -0.6729 1.0000 cr 0.1042 1.0000 niita 1.0000 niita cr smd gr ir ir 0.0525 -0.1117 0.0848 -0.0508 0.0344 -0.1310 0.0377 gr 0.1003 -0.0150 0.0060 -0.0170 -0.1163 -0.0787 0.0439 smd -0.1233 -0.2053 0.1652 0.0596 0.4074 0.0625 0.0137 cr 0.1878 0.3088 -0.0987 -0.1804 -0.5433 -0.0698 0.0384 niita 0.2235 -0.0204 -0.0671 -0.2549 -0.0153 0.0054 0.0182 eta 0.5836 0.1147 0.0013 -0.0364 -0.5787 -0.1353 1.0000 llptl -0.2310 -0.0024 -0.0207 -0.0642 0.3182 1.0000 lta -0.4383 -0.2986 0.0970 0.0642 1.0000 cir -0.3478 -0.0231 -0.0508 1.0000 topbt -0.1877 -0.0348 1.0000 lar 0.1255 1.0000 roaa 1.0000 roaa lar topbt cir lta llptl eta