Chính sách của Đảng và nhà n-ớc với Phật giáo từ khi giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời năm 1981 đến năm
2.1. Đặc điểm của Phật giáoViệt Nam
Trong lịch sử phát triển t- t-ởng của Việt Nam thì Phật giáo là một bộ phận quan trọng và có ảnh h-ởng lớn tới sự phát triển của hệ t- t-ởng dân tộc. Lịch sử 2000 năm Phật giáo là lịch sử của những ng-ời Phật giáo yêu n-ớc, luôn gắn liền với lịch sử dân tộc. Tôn giáo Phật ở Việt Nam không chỉ thuộc lĩnh vực thế giới tâm linh, siêu lý tính mà cịn là đặc tr-ng văn hóa, mang đậm nét văn hóa Việt Nam. Thật khó để tách bạch rạch rịi giữa văn hóa tín ng-ỡng dân gian và văn hóa Phật học.
Là tơn giáo có nguồn gốc từ n-ớc ngoài, song giáo lý của Đức Phật có nhiều điểm t-ơng đồng với văn hóa ng-ời Việt. Là tôn giáo hịa bình, Phật giáo du nhập vào Việt Nam bằng con đ-ờng th-ơng mại hịa bình; chủ động dung hợp với tín ng-ỡng truyền thống của
ng-ời Việt nh-: thờ cúng tổ tiên, thờ Thần, thờ Mẫu; sẵn sàng dung hợp với Nho giáo và Lão giáo để trở thành “Tam giáo đồng ngun”;
thành một tơn giáo gắn bó giữa đạo và đời, thể hiện tinh thần nhập thế. Phật giáo đ-ợc truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, những năm
đầu Công nguyên. Thành Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) đ-ợc sử sách ghi lại là trung tâm Phật giáo khá phồn thịnh. Thời kỳ đầu, Phật giáo đ-ợc truyền vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ ấn Độ chứ không phải từ Trung Quốc truyền sang, theo Nguyễn Duy Hinh: “Phật giáo Việt Nam thuộc Nam truyền, trực tiếp với ấn Độ qua đường hàng hải quốc tế Tây - Đơng, sau đó ng-ợc lên Giang Nam hội ngộ với dòng Bắc truyền” [29, tr. 312]. Từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ X, do hoàn cảnh lịch sử, Phật giáo Việt Nam dần chịu ảnh h-ởng của Phật giáo Trung quốc. Sang thế kỷ X đến thế kỷ XV, sau khi đất n-ớc giành đ-ợc độc lập tự chủ, Phật giáo có những b-ớc phát triển mới, đặc biệt là thời Lý - Trần. Phật giáo đ-ợc nâng lên một tầm mới, hòa nhập với dân tộc, trở thành yếu tố tinh thần của chủ đạo của xã hội. Còn phật giáo Nam tơng truyền vào phía Nam của Việt Nam, từ thế kỷ thứ IV sau Công nguyên. Tín đồ Phật giáo Nam tông chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer, do vậy cịn gọi là Phật giáo Nam tơng Khmer. Việt Nam cũng là n-ớc tồn tại cả hai hệ phái lớn Đại thừa và Tiểu thừa, không kể một bộ phận nhỏ thuộc Khất Sĩ.
Ln chuyển mình theo vận mệnh của dân tộc, đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam đã diễn ra phong trào Chấn h-ng Phật giáo rất sôi nổi, mà ý nghĩa của nó v-ợt ra khỏi khn khổ ý nghĩa tơn giáo, cịn có ý nghĩa chính trị - xã hội tích cực, gắn với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Phong trào diễn ra đầu tiên ở Sài Gòn năm 1920 do thiền s- Khánh Hòa ở chùa Tiên Linh Bến Tre và các đồng chí khởi x-ớng. Sau rất nhiều những cố gắng, đến năm 1930 hội Nam kỳ nghiên cứu phật học ra đời, lấy chùa Linh Sơn làm trụ sở. Phong trào dần lan ra miền Trung, thiền s- Giác Tiên cùng các đồng chí thành lập hội An Nam
phật học năm 1932, đặt trụ sở tại chùa Trúc Lâm. ở miền Bắc, hội Phật giáo Bắc kỳ cũng đ-ợc thành lập năm 1943, chùa Quán Sứ làm trụ sở.
Ngoài ra cịn có nhiều tổ chức Phật giáo ra đời, tiêu biểu phải kể đến: Hội Tăng già Nam Việt (1951), Hội Tăng già Trung Việt (1949) và Hội Tăng già Bắc Việt (1950), tiền thân là Hội Chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt thành lập năm 1949, v.v. Sau khi đã có đủ các tập đồn tăng sĩ và c- sĩ ở cả ba miền, năm 1951, 6 tập đoàn Phật giáo, gồm: Nam kỳ nghiên cứu phật học, An Nam phật học, Phật giáo Bắc kỳ, Hội Tăng già Nam Việt, Hội Tăng già Trung Việt và Hội Tăng già Bắc Việt, đã họp hội đồng tại Huế và thành lập một tổ chức Phật giáo thống nhất lấy tên là Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, trụ sở đặt tại Thuận Hóa (Huế). Tuy vậy, Tổng
Hội Phật giáo Việt Nam mới chỉ thống nhất đ-ợc 6 tổ chức Phật giáo, chủ yếu của ng-ời Việt, ch-a thống nhất trọn vẹn trong phạm vi quốc gia, vì thiếu sự tham gia của Phật giáo Khmer, Phật giáo ng-ời Hoa, phái Khất sĩ và Phật giáo Nam tông ng-ời Việt. Nh-ng đây vẫn đ-ợc coi là tổ chức Phật giáo thống nhất đầu tiên, có ý nghĩa là b-ớc chuẩn bị, tạo điều kiện cho sự nghiệp thống nhất Phật giáo trong phạm vi toàn quốc vào năm 1981.
Ngày 7 tháng 9 năm 1952, các đoàn thể Tăng già Bắc Trung Nam triệu tập tại chùa Quán Sứ thành lập Hội Tăng già toàn quốc. Tuyệt đại bộ phận tăng ni, phật tử đều có truyền thống u n-ớc, gắn bó với dân tộc, tích cực tham gia kháng chiến. Nhiều tăng ni, phật tử tham gia tổ chức: Phật giáo cứu quốc, Tăng già cứu quốc, Thiếu niên tiền phong, Thanh niên tiền phong; tham gia Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt. Trong thời gian này, các tổ chức Phật giáo cứu quốc vẫn tiếp tục đ-ợc duy trì, tỉnh nào cũng có một ủy ban Phật giáo cứu quốc.
Sau năm 1954, đất n-ớc tạm thời bị chia cắt, đã tác động rất lớn đến tình hình Phật giáo Việt Nam. Phật giáo hai miền có sự phân hóa sâu sắc:
ở miền Bắc, sau một thời gian vận động, tháng 3 năm 1958, tại Đại hội Đại biểu Phật giáo miền Bắc đã nhất trí thành lập Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam do Hịa th-ợng Thích Trí Thủ làm hội tr-ởng,
với mục đích: Hoằng d-ơng phật pháp, lợi lạc quần sinh, phụng sự Tổ quốc, bảo vệ hịa bình. Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp chung của dân tộc. Ghi nhận và biểu d-ơng những đóng góp đó, tại Đại hội Phật giáo thống nhất Việt Nam lần thứ IV, tháng 4 năm 1972, Chủ Tịch Tôn Đức Thắng viết: “Các vị tăng ni và tín đồ phật tử từ tr-ớc tới nay vẫn ln ln gắn bó với dân tộc và trong thời gian qua đã cùng toàn dân góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu n-ớc và xây dựng chế độ mới. Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam đã phát huy tác dụng tốt trong việc đồn kết tăng ni tín đồ hoạt động yêu nước” [91, tr. 5].
ở miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, đã ra đời hàng chục tổ chức Phật giáo nh-: Tăng già Nguyên thủy, Khất sĩ, Thiên Thai giáo Quán tông, Hội phật học Nam Việt… Trên cơ sở thống nhất một số tổ chức, hệ phái, năm 1964, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất
đ-ợc thành lập, lực l-ợng nòng cốt là Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất dần bị chi phối bởi thế lực thù địch, bắt đầu có sự chia rẽ nội bộ rất sâu sắc. Chỉ trong một thời gian từ năm 1964 đến tr-ớc năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất bị phân hóa làm hai lần (năm 1966 và năm 1972). Cho đến tr-ớc năm 1975, Phật giáo miền Nam có tới trên 20 tổ chức hệ phái khác nhau. Song nhìn chung đại đa số các tín đồ, tăng ni, phật tử ở miền Nam đều một lịng h-ớng về dân tộc, vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất n-ớc nhà.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, các tín đồ tăng ni, phật tử luôn đồng hành cùng dân tộc. Nhiều cơ sở thờ tự của Phật giáo trở thành căn cứ che chở, nuôi giấu cán bộ cách mạng, tiêu biểu nh- chùa Tam Bảo - trở thành nơi cất giấu vũ khí, ni giấu cán
bộ cách mạng. Nhiều nhà s- đã “Cởi áo cà sa khoác áo chiến trường”, trực tiếp cầm súng chiến đấu, trực tiếp tham gia cách mạng, tiêu biểu có cố Hịa th-ợng Thích Thiện Chiếu, cố Hịa th-ợng Thích Minh Nguyệt, cố Hịa thượng Thích Thiện Hào… Đó là những minh chứng tiêu biểu cho tinh thần yêu n-ớc, gắn bó với dân tộc của Phật giáo Việt Nam.
Sau năm 1975, khi đất n-ớc thống nhất trọn vẹn, giang sơn thu về một mối, đơng đảo các tín đồ tăng ni, phật tử đều có chung tâm nguyện: thống nhất các tổ chức Phật giáo trên phạm vi toàn toàn quốc, nhằm phát huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết Phật giáo, cùng dân tộc v-ợt qua mọi thăng trầm của lịch sử. Bởi trên thực tế, do điều kiện hoàn cảnh lịch sử, tồn tại nhiều tổ chức, hệ phái với những tơn chỉ, mục đích hoạt động khác nhau. Điều này làm giảm đi sức mạnh đoàn kết của Phật giáo Việt Nam và cản trở sự phát triển của Phật giáo.
Thực tế thì t- t-ởng thống nhất Phật giáo, hợp nhất các tổ chức, hệ phái trong phạm vi cả n-ớc đ-ợc khởi x-ớng từ rất sớm, không phải chỉ bắt đầu sau khi đất n-ớc thống nhất năm 1975. Tr-ớc đó, giới tăng ni, phật tử Việt Nam đã tiến hành một số cuộc vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam: Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1951, Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1960, và Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1964. Song do hoàn cảnh đất n-ớc bị chiến tranh chia cắt, ch-a hội đủ những cơ duyên cần thiết cho một sự thống nhất trọn vẹn, về cả t- t-ởng và tổ chức, nên các cuộc vận động thống nhất này đều không thành công.
Đất n-ớc thống nhất, Nam Bắc sum họp một nhà, cũng là thời điểm hội tụ đầy đủ những cơ duyên thực hiện nguyện vọng thống nhất Phật giáo. Nắm bắt thời cơ, năm 1980, Ban vận động thống nhất Phật giáo đ-ợc thành lập, trên nguyên tắc thống nhất ý chí và hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức, do cố Hịa th-ợng Thích Trí Thủ làm