Giáo hội Phật giáoViệt Nam với chính sách của Đảng và Nhà n-ớc
3.2.1. Phật giáoViệt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam
cả n-ớc. Những thành tựu tốt đẹp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã khẳng định niềm tin của Giáo hội vào Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời khẳng định, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xứng đáng đảm nhiệm vai trị sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn mới, cùng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên quê h-ơng Việt Nam.
3.2. Thúc đẩy đ-ờng h-ớng đúng đắn của Giáo hội và tôn thể phật tử, tu sĩ thể phật tử, tu sĩ
3.2.1. Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam Nam
Mối quan hệ gắn bó giữa Phật giáo Việt Nam và Dân tộc Việt Nam không phải chỉ đ-ợc nhắc đến nhiều trong lịch sử cận đại hay giai đoạn hiện nay, mà đã đ-ợc nhắc đến từ hơn 2000 năm tr-ớc - khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, hịa mình với tín ng-ỡng và văn hóa bản địa, hình thành nên nền Phật giáo dân tộc và ảnh h-ởng sâu đậm đến văn hóa ứng xử của ng-ời Việt. Lịch sử đã khẳng định, Phật giáo Việt Nam càng phát triển và bén rễ sâu trong đời sống xã hội thì sự gắn bó với dân tộc Việt Nam càng sâu sắc hơn, bền chặt hơn. Phật giáo trong mối quan hệ với dân tộc hòa quyện như “nước hòa với sữa”, trước đây
cũng là lịch sử 2000 năm yêu n-ớc, đồng hành cùng dân tộc, h-ng vong cùng đất n-ớc của lớp lớp thế hệ những ng-ời Phật giáo yêu n-ớc.
Nhìn lại lịch sử dân tộc, thời kỳ đất n-ớc ta rơi vào tay nhà Hán, mở đầu 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Chính trong thời điểm đất n-ớc bị nơ dịch và nguy cơ văn hóa bị đồng hóa, Phật giáo Việt Nam đã thực sự trở thành một thứ vũ khí chống lại nơ dịch và đồng hóa, thể hiện rõ nhất trong mỗi làng quê Việt Nam. Sau khi đất n-ớc giành lại nền độc lập tự chủ và trải qua các triều đại phong kiến, nhất là d-ới thời Lý, Trần, Phật giáo đã đ-ợc nâng lên một tầm mới, thực sự hòa nhập với dân tộc và trở thành một yếu tố tinh thần chủ đạo của xã hội. Nhắc đến sự gắn bó giữa Phật giáo Việt Nam và Dân tộc Việt Nam không thể không nhắc đến các vị Thiền s- tiêu biểu nh-: Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn, Nguyễn Minh Không, Từ Đạo Hạnh, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông... Họ là những ng-ời đã ghi đậm dấu ấn của Phật giáo trong dòng chảy chung của dân tộc. Đặc biệt là ở giai đoạn này, các vị Thiền s- - Hoàng đế thời Trần đã lập ra thiền phái Trúc Lâm - một thiền phái mang hệ t- t-ởng triết học và bản sắc hoàn toàn Việt Nam. Triết lý nhà Phật đã đ-ợc vận dụng triệt để trong mối liên kết nhân tâm để xây dựng và bảo vệ đất n-ớc. Những chiến thắng vĩ đại chống quân Tống, 2 lần chống quân Nguyên - Mông… là minh chứng rõ ràng nhất. Giáo lý nhà Phật hịa quyện với sức mạnh đồn kết tạo nên hào khí dân tộc.
Dân tộc Việt Nam đã từng trải qua biết bao thăng trầm, biến cố. Song dù ở giai đoạn nào, Phật giáo cũng ln gắn bó, đồng hành cùng dân tộc trên mỗi chặng đ-ờng lịch sử và trở thành một bộ phận không thể tách rời của truyền thống dân tộc. Hình ảnh các vị cao tăng khoác áo cà sa chung tay với đồng bào cả n-ớc trong đấu tranh và xây dựng đất n-ớc đã trở nên rất gần gũi và quen thuộc với ng-ời dân. Hai cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ chống Pháp và chống Mỹ, thống nhất đất n-ớc,
Phật giáo cũng có những đóng góp đáng tự hào vào thắng lợi chung của dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, khơng ít tăng ni, c- sĩ, huynh tr-ởng Gia đình Phật tử đã hăng hái tham gia cách mạng và trở thành nòng cốt của phong trào Phật giáo cứu quốc. Nhận thức đ-ợc trách nhiệm với dân tộc: “Là công dân của nước, cá nhân Phật tử có bổn phận góp phần vào cuộc đấu tranh chính trị, ủng hộ chính quyền của dân nhằm giải thốt cho Tổ quốc, đồng bào ra khỏi lầm than” [21, tr. 18]. Nhiều nhà sư đã tham gia phong trào “Cởi áo Cà sa khoác áo chiến bào” lên đường nhập ngũ, trực cầm súng chiến đấu ngoài mặt trận. D-ới sự lãnh đạo của Hồ chủ Tịch và Đảng Cộng Sản Việt Nam, hầu hết giới tăng ni, phật tử Việt Nam đều nhất tâm đoàn kết đấu tranh vì mục đích giành độc lập dân tộc. Các phong trào đấu tranh u n-ớc ln có hình bóng của chiếc áo cà sa thấp thoáng trong quần chúng nhân dân.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và thống nhất n-ớc nhà, tăng ni, phật tử tích cực tham gia phong trào đấu tranh địi bình đẳng tơn giáo và cơng bằng xã hội chống lại chính sách kỳ thị tơn giáo. Tiêu biểu là đấu tranh của Phật giáo năm 1963, về hình thức mang màu sắc tơn giáo nh-ng thực chất là cuộc đấu tranh chính trị nhằm bảo vệ đạo pháp và giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo. Các tín đồ Phật giáo thực sự trở thành lực l-ợng nòng cốt, xung kích trong phong trào đấu tranh của Phật giáo chống Mỹ - Nguỵ năm 1963. Cịn đồn thể tăng ni, phật tử ở miền Bắc từng chắt chiu nắm gạo vắt cơm để ủng hộ tiền tuyến, ủng hộ các cuộc đấu tranh của phật tử miền Nam, Đánh giá về vai trò và những đóng góp của Phật giáo Việt Nam đối với cách mạng và dân tộc, Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Trong quá khứ, Phật giáo Việt Nam đã gắn chặt với dân tộc trong sự nghiệp dựng n-ớc và giữa n-ớc. Lịch sử đã xác nhận Phật giáo Việt Nam là một tôn giáo, từ bản chất, bản sắc, từ trong thực tiễn hoạt động của mình, biểu hiện
truyền thống yêu n-ớc, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với Tổ quốc. Trong sự nghiệp cao cả của đất n-ớc ngày nay, Phật giáo đã góp phần xứng đáng. Đối với Việt Nam, nói đến tơn giáo là ng-ời ta nghĩ ngay đến Phật giáo, đến những việc làm quý báu, đẹp đẽ của đông đảo tăng ni, phật tử. Đạo phật ở Việt Nam đã mang màu sắc dân tộc Việt Nam rõ rệt. Có thể nói rằng Phật giáo Việt Nam đã góp phần làm sáng ngời lý tưởng dân tộc và trưởng thành cùng dân tộc” (Trích Bài phát biểu của Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng trong buổi tiếp đại biểu Hội nghị thống nhất Phật giáo Việt Nam).
Đất n-ớc thống nhất, giang sơn thu về một mối. Đảng lãnh đạo cả n-ớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phật giáo cũng muốn thực hiện tâm nguyện thống nhất các tổ chức, hệ phái trong toàn quốc đã từng ấp ủ từ lâu mà ch-a thành công. Khi hội đủ cơ duyên, năm 1981, Hội nghị thống nhất Phật giáo đ-ợc tổ chức và thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm thống nhất ý chí và hành động, tổ chức và lãnh đạo; phát huy năng lực và trí tuệ của giới phật tử, sánh b-ớc cùng đất n-ớc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần tích cực vào cơng cuộc xây dựng Tổ quốc trong thời kỳ mới. Trong ý nghĩa nội dung bản Thông bạch do Hịa th-ợng Thích Minh Châu đọc tại buổi Lễ ra mắt Ban Vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam năm 1980 ở chùa Quán Sứ ghi rõ: “Chúng ta thống nhất Phật giáo để phát huy ánh sáng chánh pháp, phá tan tà kiến vơ minh, gột sạch những mê tín dị đoan, những thái độ tiêu cực yếm thế, những bụi mù đã bám vào tấm g-ơng sáng chói của chánh pháp. Chúng ta làm cho chói sáng chánh pháp để bảo vệ dân tộc và đạo pháp, chống lại hằng ác ma quỷ luôn luôn đến nhiễu nh-ơng đất n-ớc, dân chúng, đạo pháp chúng ta, để m-u cầu an lạc hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam, để đem lại thanh bình cho xứ sở, và hịa bình cho thế giới(…)
Chúng ta thống nhất Phật giáo để tập trung các lực l-ợng tăng ni, phật tử trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ quê h-ơng, không cho
những t- t-ởng yếm thế tiêu cực hại n-ớc, hại dân xen lẫn vào hàng ngũ Phật giáo(…)
Chúng ta thống nhất Phật giáo để ứng dụng tốt đẹp hài hòa giáo lý và nếp sống đạo phật trong bối cảnh của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một mặt phát huy những t- t-ởng, những suy t-, những nguyện vọng t-ơng đồng t-ơng xứng giữa đạo phật và chủ nghĩa xã hội” [107, tr. 6 - 7].
Và trong Th- của Hồ th-ợng Thích Trí Thủ - Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung -ơng gửi cho đồng chí Tr-ờng Chinh - Chủ tịch Hội đồng Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng khẳng định: Chúng tôi, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xin long trọng hứa với Trung -ơng Đảng và Hội đồng Nhà n-ớc, cũng nh- với Chủ tịch rằng, Phật giáo Việt Nam ln đồn kết chặt chẽ với các đoàn thể nhân dân trong đại gia đình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động tích cực trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luôn luôn xứng đáng là một thành viên đáng tin cậy của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay, trên mọi lĩnh vực của đời sống nh- chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng… đều có sự đóng góp của tăng ni phật tử. Trong số đó, khơng hiếm những cống hiến xuất sắc cho Tổ quốc, cho nhân dân, rất xứng đáng với truyền thống yêu n-ớc, hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam, đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ cách mạng trong thời đại mới.
D-ới sự lãnh đạo của Giáo hội Trung -ơng, tăng ni, phật tử Việt Nam đã hoàn thành tốt các phong trào ích n-ớc, lợi dân, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mơi tr-ờng, xây dựng nếp sống văn hố, văn minh trên địa bàn dân c-. Công tác hoằng d-ơng chính pháp đ-ợc phát huy, đóng góp vào nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh, bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan. Ngồi ra, các tăng ni, phật tử còn tham gia
vào các tổ chức quyền lực của Nhà n-ớc nh- Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, v.v.
Đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn gắn liền với dân tộc trong mọi hoạt động xã hội. Với t- cách là thành viên trong khối đại đoàn kết toàn dân, Phật giáo Việt Nam luôn phát huy tinh thần phụng đạo yêu n-ớc, phụng sự chúng sinh là cúng d-ờng ch- phật, trang nghiêm cho thế gian tức là trang nghiêm tịnh độ cho ch- phật tại thế gian. Các Ban Trị sự Tỉnh, Thành hội phật giáo trong toàn quốc th-ờng xuyên động viên tăng ni, phật tử tại địa ph-ơng hoàn thành tốt các phong trào ích n-ớc lợi dân, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mơi tr-ờng, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh trên địa bàn dân c-, bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan, h-ớng đến nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc góp ý xây dựng chính quyền vững mạnh, tham gia các đoàn thể xã hội, các hoạt động xã hội vì lợi ích của dân tộc của đất n-ớc nh- tham gia đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, v.v. Qua đó xuất hiện nhiều tấm g-ơng ng-ời tốt việc tốt. Trong đó có thể kể đến những tấm g-ơng tiêu biểu nh- cố Hồ th-ợng Thích Đức Nhuận, Thích Thiện Hào đ-ợc tặng th-ởng Huân ch-ơng Hồ Chí Minh; cố Hồ th-ợng Thích Thiện Siêu, Thích Thuận Đức, Kim C-ơng Tử đ-ợc tặng Hn ch-ơng Độc lập; Hồ th-ợng Thích Thanh Tứ đ-ợc Nhà n-ớc tặng kỉ niệm ch-ơng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày và một số tăng ni, phật tử, tử viện đ-ợc Nhà n-ớc trao tặng Huân ch-ơng Lao động: Thành hội Phật giáo thành phố Hà Nội, Báo Giác Ngộ - thành phố Hồ Chí Minh.
Cùng chia sẻ khó khăn, trách nhiệm với đất n-ớc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tích cực đẩy mạnh các hoạt động từ thiện xã hội. Kêu gọi lịng nhân ái của các giới, khơng phân biệt tơn giáo, giai cấp, tạo sự cảm thông, xây dựng và phát triển cộng đồng theo ph-ơng châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”. Trung ương Giáo
hội còn thành lập một Ban Từ thiện xã hội để chỉ đạo cộng tác hoạt động của tăng ni, phật tử trong cả n-ớc. Giáo hội khuyến khích các cơ sở tự viện tổ chức mở các lớp học tình th-ơng, mở phịng khám chữa bệnh miễn phí, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ Quỹ nhân đạo, Quỹ vì ng-ời nghèo, v.v. Hiện nay, trong tồn quốc có 25 Tuệ Tĩnh đ-ờng, 655 phòng thuốc chuẩn trị y học dân tộc khám chữa bệnh và phát thuốc, 165 lớp học tình th-ơng với 647 em theo học, 16 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nhà nuôi trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật và các nhà d-ỡng lão [12, tr. 17]. Một số Ban Trị sự Tỉnh, Thành hội còn tổ chức nhiều tr-ờng lớp dạy nghề miễn phí cho con em Gia đình Phật tử, gia đình lao động nghèo, ng-ời khuyết tật. Hiện có khoảng 10 Tr-ờng dạy nghề miễn phí gồm các nghề may, điện gia dụng, tin học, sửa xe, hớt tóc, v.v. đã đào tạo và giới thiệu cho hàng ngàn học viên có việc làm ổn định.
Khi đất n-ớc có thiên tai, lũ lụt, với tinh thần từ bi cứu khổ của đạo Phật “Lá lành đùm lá rách, một miếng khi đói bằng một gói khi no”, d-ới sự chỉ đạo của Giáo hội, các Tỉnh, Thành hội Phật giáo đã nỗ lực vận động tài chính, vật phẩm cứu trợ đồng bào ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, tổng trị giá hàng chục tỉ đồng. Ngoài ra, tăng ni, phật tử cịn nhiệt tình tham gia các phong trào ích n-ớc lợi dân, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa… cũng như các phong trào, các hoạt động xã hội do Đảng và Nhà n-ớc khởi x-ớng nh- phòng chống HIV/AIDS.
Những nỗ lực trên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cũng nh- của các tăng ni, phật tử đã chứng minh: Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trên mọi chặng đ-ờng lịch sử. Phật giáo đã thực sự trở thành một thành viên tích cực và khơng thể thiếu trong đại gia đình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo hội Phật giáo ln đồn
kết chặt chẽ và gắn bó lợi ích của mình với lợi ích của dân tộc, vì sự nghiệp xã hội chủ nghĩa do Đảng và Nhà n-ớc lãnh đạo.