Giai đoạn sau năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 49 - 59)

Đánh dấu b-ớc đột phá quan trọng về sự đổi mới chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta đ-ợc ghi nhận ở Nghị quyết số 24/NQ- TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Khóa IV Về tăng c-ờng cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Lần đầu tiên, Đảng ta đã nhìn nhận tơn giáo khơng chỉ có những yếu tố tiêu cực hạn chế, bị lợi dụng mà cịn có những yếu tố tích cực, cơng nhận trong tơn giáo có những giá trị đạo đức phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội hiện nay: “Tôn giáo là một vấn đề cịn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp trong công cuộc xây dựng xã hội mới”. Tơn giáo đ-ợc thừa nhận là một hiện t-ợng cịn tồn tại lâu dài, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, thừa nhận những giá trị đạo đức tốt đẹp của tơn giáo đang góp phần khơng nhỏ xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa. Sự đổi mới đó được coi “là một bước ngoặt trong lịch sử nhận thức của Đảng Cộng Sản” đúng như nhận xét của GS. Đỗ

Quang Hưng: “Thấu hiểu vấn đề nhu cầu tôn giáo như một địi hỏi chính đáng trong hệ thống nhu cầu của quần chúng nói chung, của tín đồ tơn giáo nói riêng và sau cùng, đã v-ợt qua cái nhìn chính trị - tơn giáo quen thuộc để có cái nhìn mới về tơn giáo trên cả ba ph-ơng diện: tôn giáo là một sự kiện lịch sử, tôn giáo là một sự kiện xã hội và tôn giáo là một sự kiện văn hóa” [34, tr. 341 - 342]. Nghị quyết 24 đã mở đầu cho cả một quá trình đổi mới từ t- duy nhận thức đến hành động thực tiễn của Đảng và Nhà n-ớc trong giai đoạn cách mạng mới.

Sau Nghị quyết 24, Văn kiện của các Đại hội, Đại hội toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đại hội toàn quốc lần thứ IX (2001), đều tiếp tục khẳng định các quan điểm của Nghị quyết 24: “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, Đảng và Nhà n-ớc ta tơn trọng quyền tự do tín ng-ỡng và khơng tín ng-ỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết l-ơng - giáo và các tôn giáo khác. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống lại những hành động vi phạm tự do tín ng-ỡng; đồng thời nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập và đồn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân” [14, tr. 78]. Gần đây nhất, tại Đại hội toàn quốc lần thứ X (2006) làm rõ hơn: “Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ng-ỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật” [15, tr. 122] và nói đến “Các tôn giáo hợp pháp”, việc được pháp luật bảo hộ khi các tổ chức tôn giáo ấy “hoạt động theo pháp luật”.

Chính sách tự do tín ng-ỡng, tơn giáo của công dân lần l-ợt đ-ợc Hiến pháp - pháp luật cao nhất của n-ớc Việt Nam thừa nhận, bổ sung

và hoàn thiện, từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946, qua các năm 1959, 1980 và đến bản Hiến pháp năm 1992: “Cơng dân có quyền tự do tín ng-ỡng, tơn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng tr-ớc pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ng-ỡng, tơn giáo đ-ợc pháp luật bảo hộ. Khơng ai đ-ợc xâm phạm tự do tín ng-ỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ng-ỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.” (Điều 70)

Từ năm 1990 trở lại đây, các văn bản không chỉ tăng về số l-ợng, mà nội dung đề cập cũng phong phú hơn, có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn. Hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật mới đ-ợc ban hành hay đ-ợc điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi để đáp ứng với thực tiễn cách mạng, tạo thuận lợi cho cơng tác tơn giáo và khơng khí vui mừng, phần khởi của số đơng tín đồ, giáo sĩ, chức sắc.

Nghị định số 69/HĐBT ngày 21 tháng 3 năm 1991 về các hoạt

động tôn giáo của Hội đồng Bộ tr-ởng, đã đề cập t-ơng đối đầy đủ các lĩnh vực hoạt động tôn giáo kể từ sau Sắc lệnh 234. Một mặt kế thừa những nội dung đ-ợc ban hành tr-ớc đó, mặt khác Nghị định còn chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung mới nh-: Có những điều khoản cụ thể hơn về các hoạt động tôn giáo “được đảm bảo và khuyến khích” và những hoạt động “bị loại trừ” (Điều 4 và Điều 5); Vạch rõ sự khác biệt giữa các hoạt động “không phải xin phép” và “phải xin phép” (Điều 8 và Điều 9); Nghị định cũng có những quy định rõ hơn về các hoạt động quốc tế của các tôn giáo (Điều 25).

Từ kết quả thực hiện Nghị định 69 và theo tinh thần chỉ đạo của Chỉ thị 37 (2/7/1998), ngày 19 tháng 4 năm 1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/NĐ - CP về các hoạt động tôn giáo thay thế Nghị định 69. Nghị định 26/CP khẳng định: Nhà n-ớc đảm bảo quyền tự do tín ng-ỡng, tơn giáo và quyền tự do khơng tín ng-ỡng, tơn giáo; mọi cơng dân đều bình đẳng tr-ớc pháp luật về quyền và nghĩa vụ dù theo

hay không theo tôn giáo nào; Các hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Những hoạt động tơn giáo chính đáng, hợp pháp của tín đồ đ-ợc Nhà n-ớc bảo đảm, những hoạt động tơn giáo vì lợi ích của tổ quốc và nhân dân đ-ợc Nhà n-ớc khuyến khích; Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ng-ỡng, tơn giáo, lợi dụng tín ng-ỡng, tơn giáo để chống lại Nhà n-ớc, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại sự nghiệp đoàn kết toàn dân, làm hại đến nền văn hóa dân tộc và hoạt động mê tín dị đoan đều bị xử lý theo pháp luật.

Nghị định 26/CP dần đi vào cuộc sống, tạo cơ sở pháp lý cho công tác tôn giáo, nhất là đối với việc công nhận và cho phép hoạt động của các tổ chức tôn giáo, các giáo hội, tại khoản 1 Điều 8 qui định: “Tổ chức tơn giáo có tơn chỉ, mục đích, đ-ờng h-ớng hành đạo, cơ cấu tổ chức phù hợp với pháp luật và đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ cho phép hoạt động thì được pháp luật bảo hộ”. Kết quả là đã có nhiều tổ chức tơn giáo đ-ợc Nhà n-ớc công nhận và cho phép hoạt động. Giá trị thực tiễn của nó là khơng thể phủ nhận.

Từ Nghị quyết Đại hội IX và đặc biệt là Nghị quyết 25/NQ-TW ngày 12 tháng 3 năm 2003 của Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX về cơng tác tơn giáo, Pháp lệnh tín ng-ỡng,

tơn giáo đã đ-ợc bắt tay vào công tác soạn thảo và đ-ợc Quốc hội

thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sự ra đời của Pháp lệnh tín ng-ỡng, tơn giáo tạo ra b-ớc tiến quan trọng, đánh dấu việc thể chế hóa chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về tơn trọng quyền tự do tín ng-ỡng, tự do tơn giáo của cơng dân. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 22/2005/NĐ-CP H-ớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín

ng-ỡng, tơn giáo và Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Về một số công tác đối

Pháp lệnh gồm 6 ch-ơng, 41 điều, đã xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà n-ớc. Đồng thời Chính phủ Việt Nam cam kết tôn trọng và đảm bảo cho quyền tự do tín ng-ỡng của nhân dân, thực hiện theo quy định của điều -ớc quốc tế khi Việt Nam gia nhập hoặc ký kết có quy định đó khác với quy định của Pháp lệnh. Pháp lệnh không chỉ điều chỉnh các hoạt động tơn giáo, mà cịn điều chỉnh hoạt động tín ng-ỡng. Khơng chỉ công dân Việt Nam đ-ợc tự do bày tỏ đức tin, thực hành nghi lễ, các hình thức sinh hoạt tơn giáo mà ng-ời n-ớc ngoài đến Việt Nam cũng đ-ợc sinh hoạt tơn giáo nh- tín đồ Việt Nam. Các nhà tu hành n-ớc ngồi cũng đ-ợc phép giảng đạo tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam sau khi đã đ-ợc Chính phủ chấp thuận. Đây là một trong những quy định thể hiện sự đổi mới trong chính sách tơn giáo đối với các hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành. Bổ sung những quy định về tổ chức tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo từ Nghị định 26/Chính phủ, Pháp lệnh đặt ra 5 quy định cụ thể tạo điều kiện cho một số “tôn giáo mới” được hoạt động hợp pháp, được công nhân t- cách pháp nhân. Đối với việc phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, Pháp lệnh đã khắc phục “cơ chế xin-cho” của Nghị định 26/CP, coi đây là công việc nội bộ của các tổ chức tôn giáo, tạo ra cơ chế thơng thống, đơn giản. Các tổ chức, cá nhân đ-ợc tạo điều kiện thực hiện quan hệ, giao l-u quốc tế. Pháp lệnh ra đời chứng tỏ và một lần nữa khẳng định nguyên tắc nhất quán xuyên suốt chính sách của Đảng, Nhà n-ớc Việt Nam là tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ng-ỡng, tơn giáo.

Từ Sắc lệnh 234/SL năm 1955 đến Pháp lệnh tín ng-ỡng, tơn giáo năm 2004 khẳng định b-ớc tiến dài và sự tr-ởng thành v-ợt bậc về nhận thức đến hiện thực hóa chính sách tự do tín ng-ỡng, tơn giáo của Đảng và Nhà n-ớc. Kết quả của những nỗ lực trong suốt thời gian qua là:

Về đăng ký hoạt động và công nhân t- cách pháp nhân của tổ chức tôn giáo: Cho đến nay, theo Báo cáo của Ban Tơn giáo Chính phủ, trên phạm vi cả n-ớc có 22 tổ chức tơn giáo đ-ợc Nhà n-ớc cơng nhận về mặt tổ chức. Trong 22 tổ chức tơn giáo đ-ợc cơng nhận hoạt động có 1 tổ chức Phật giáo, 1 tổ chức thuộc Công giáo, 11 tổ chức thuộc đạo Cao Đài, 4 tổ chức thuộc đạo Tin Lành, 3 tổ chức thuộc Islam giáo, 1 tổ chức của Tịnh Độ c- sĩ Phật hội, 1 tổ chức thuộc Phật giáo Hòa Hảo. Chỉ tính riêng năm 2008, có 3 tổ chức tơn giáo đ-ợc công nhận về mặt tổ chức: Cộng đồng tôn giáo Baha,i Việt Nam, Giáo hội Phật Đ-ờng Nam tông Minh S- đạo, Minh Lý đạo Tam Tông Miếu và 4 Hệ phái Tin Lành: Tổng hội Báptít Việt Nam (Ân điển - Nam Ph-ơng), Hội thánh Báptít Việt Nam (Nam Ph-ơng), Hội thánh Tr-ởng Lão Việt Nam và Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam. Hội thánh Menonite đang hồn chỉnh hồ sơ để đ-ợc cơng nhận về mặt tổ chức. Ngồi ra, Chính phủ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho 13 dịng tu, hội đồn Cơng giáo, đang nghiên cứu xem xét hồ sơ của một số tổ chức, cá nhân tôn giáo xin đăng ký hoạt động và công nhận về mặt tổ chức [93, tr 28].

Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Về công tác đối với đạo Tin Lành thực sự đã đi vào cuộc sống, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng của đơng đảo tín đồ Tin Lành. Theo Báo cáo của Ban Tơn giáo Chính phủ, tính đến năm 2008, các tỉnh miền núi phía Bắc có 122 điểm nhóm đ-ợc cấp đăng ký sinh hoạt, 30 nhóm khác chuẩn bị đ-ợc xem xét; khu vực Tây Nguyên và Bình Ph-ớc có 134 Chi hội đ-ợc công nhận, 1.165 điểm nhóm thuộc Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành (miền Nam) đăng ký sinh hoạt tôn giáo, cùng khoảng 230 điểm nhóm của Hệ phái Tin Lành khác đang hoạt động bình th-ờng [93, tr 28].

Về sinh hoạt tôn giáo đ-ợc diễn ra trong khơng khí trang trọng, quy mơ lớn và thu hút đ-ợc đơng đảo tín đồ tham dự, đặc biệt là vào những ngày lễ lớn. Sinh hoạt tôn giáo đã trở thành sinh hoạt văn hóa

cộng đồng đ-ợc đông đảo mọi tầng lớp nhân dân h-ởng ứng, tiêu biểu nh-: Lễ Phật Đản, Lễ La Vang của Phật giáo, Lễ Nôel của Công giáo và Tin Lành, kỷ niệm ngày khai đạo của Cao Đài, Hòa Hảo, tháng ăn chay của đạo Islam hay các lễ hội phục vụ nhu cầu tín ng-ỡng của nhân dân, v.v. đều trở thành lễ hội chung của toàn dân tộc, trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng.

Việc đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ chức sắc của các tôn giáo đ-ợc Nhà n-ớc ta rất quan tâm. Đến năm 2008, cả n-ớc có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, ch-a kể hàng vạn ng-ời hoạt động bán chuyên nghiệp, trong đó Phật giáo có 33.066 tăng ni; Thiên chúa giáo có 42 giám mục, 2.700 linh mục và 11.282 tu sĩ; Tin Lành có 492 mục s-, giảng s- và truyền đạo; Cao Đài có 8.340 chức sắc, chức việc; Phật giáo Hịa Hảo có 982 chức việc và Hồi giáo có 699 chức sắc [93, tr 28]. Số l-ợng các tr-ờng đạo tạo chức sắc ngày càng tăng. Phật giáo: có 4 Học viện Phật học, 8 Tr-ờng Cao đẳng Phật học, 31 Tr-ờng Trung cấp và 37 Tr-ờng Sơ cấp; Cơng giáo: có 7 Đại chủng viện với trên 1.000 chủng sinh; Tin Lành có Viện Thánh kinh thần học tại thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạo và bồi d-ỡng đ-ợc 267 mục s- truyền đạo; Phật giáo Hòa Hảo đã đào tạo và bồi d-ỡng giáo lý, giáo lý hạnh đ-ờng cho trên 1.200 chức việc; đạo Cao Đài cho gần 1.300 chức sắc [93, tr 28]; Các tín đồ Hồi giáo đ-ợc tạo điều kiện đi hành h-ơng tại thánh địa Mecca và thi đọc kinh Côran.

Việc in ấn kinh sách và xuất bản phẩm ngày càng đ-ợc tăng c-ờng. Sau khi Nhà xuất bản tôn giáo thành lập, rất nhiều kinh sách đ-ợc xuất bản. Nhà xuất bản tôn giáo đã cấp giấy phép xuất bản 915 đầu sách và ấn phẩm liên quan đến tơn giáo, trong đó 613 đầu sách, 251 đĩa VCD - CD và 51 đầu lịch [93, tr 28]. Các tơn giáo lớn đều có báo, tạp chí ra định kỳ: Tạp chí Nghiên cứu Phật học, báo Giác ngộ, Tập san Hiệp thông, Báo Ng-ời Công giáo Việt Nam, báo Công giáo và dân tộc, Tạp văn H-ơng Sen, Bản tin Mục vụ và Thông công...

Năm 2008, theo thống kê của Ban Tơn giáo Chính phủ, có 1.828 ng-ời đ-ợc phong chức, 464 ng-ời đ-ợc bổ nhiệm và 406 ng-ời đ-ợc thuyên chuyển. Đối với việc nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới các cơ sở thờ tự đ-ợc chính quyền sở tại tạo điều kiện thuận lợi, có 491 cơ sở thờ tự đ-ợc xây mới, 270 cơ sở thờ tự đ-ợc cải tạo, nâng cấp [93, tr 28] và đã có nhiều cơ sở thờ tự đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Về quan hệ quốc tế và hoạt động đối ngoại tôn giáo ngày càng đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng nh- tín đồ ra n-ớc ngồi học tập, dự hội nghị, hội thảo, các cuộc viếng thăm, v.v. Số l-ợng chức sắc tôn giáo đi n-ớc ngồi hàng năm liên tục tăng. Việt Nam đã đón tiếp và làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)