Về đ-ờng h-ớng và hành đạo của Phật giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 84 - 92)

Chính sách của Đảng và nhà n-ớc với Phật giáo từ khi giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời năm 1981 đến năm

2.3.2. Về đ-ờng h-ớng và hành đạo của Phật giáo

Đảng và Nhà n-ớc luôn ủng hộ đ-ờng h-ớng và hành đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Với ph-ơng châm khẳng định trong Hiến chương: “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” và “Mục đích của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là điều hòa hợp nhất các hệ phái Phật giáo Việt Nam cả n-ớc để hộ trì hoằng d-ơng phật pháp, phục vụ dân tộc và Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần hịa bình, an lạc cho thế giới” (Điều 6). Phật giáo Việt Nam đ-ợc Nhà n-ớc tạo điều kiện phát triển theo đúng tơn chỉ mục đích, hoằng pháp trên tinh thần gắn bó với dân tộc. Giáo hội Phật giáo với tinh thần “Trưởng dưỡng đạo tâm, tăng cường đạo lực, trang nghiêm Giáo hội”, “Hoạt động theo đúng luật Phật và luật pháp”, đồn kết hịa hợp Phật giáo và phát huy truyền thống ngàn đời hòa quyện giữa Phật giáo vào Dân tộc.

Liên quan đến các hoạt động phức tạp của các tín đồ Phật giáo, Nhà n-ớc đã ra nhiều Thông t-, Chỉ thị h-ớng dẫn hoạt động của đồng bào Phật giáo. Nếu nh- năm 1995, Ban tơn giáo Chính phủ đã có

Thơng tư số 01/TT/TGCP “Hướng dẫn đối với việc quản lý sinh hoạt Gia đình Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam”. Thông t- đã đề ra

quy định cụ thể cho cơng tác quản lý Gia đình phật tử, nhằm quản lý tốt hơn đối với việc sinh hoạt tơn giáo của Gia đình phật tử. Đến tháng 6 năm 1999, Ban tôn giáo ra phúc đáp số 286/TGCP-V2 gửi “Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam” đồng ý với đề nghị của Trung ương Giáo hội “Về vấn đề Gia đình phật tử”. Đồng thời, Ban Tơn giáo Chính phủ cũng gửi th- số 287/TGCP cho Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố yêu cầu tạo điều kiện và phối hợp với Ban Trị sự Phật giáo tại địa phương thực hiện Thông tư 01/Tư TT/TGCP: “Việc hướng dẫn và quản lý sinh hoạt Gia đình Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam những năm vừa qua đã có tác dụng tích cực trong việc giáo dục con em các gia đình tin theo đạo Phật. Để tiếp tục thực hiện việc quản lý, h-ớng dẫn sinh hoạt này tốt hơn theo Hiến ch-ơng sửa đổi của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đ-ợc Nhà n-ớc phê chuẩn, Giáo hội Phật

giáo Việt Nam đã quyết định một số vấn đề nhằm đ-a sinh hoạt Gia đình Phật tử vào nền nếp… Đề nghị Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố h-ớng dẫn Ban Trị sự Phật giáo thực hiện các điểm trên đây theo đúng quy định”.

Để vấn đề sinh hoạt Gia đình phật tử đạt kết quả, Nhà n-ớc tạo điều kiện cho Giáo hội mở rộng ch-ơng trình đào tạo Huynh tr-ởng cấp tỉnh, thành nhằm xây dựng một thế hệ Huynh tr-ởng trẻ, có năng lực, đạo đức kế thừa và phát triển Gia đình Phật tử. Hàng năm, Hội đồng Trị sự còn tiến hành tổ chức xếp, cấp Huynh tr-ởng, cũng nh- cấp thẻ cho Huynh tr-ởng. Hầu hết Phân ban của Gia đình Phật tử tỉnh, thành đều có đ-ợc các ch-ơng trình hoạt động phật sự phù hợp với đ-ờng h-ớng của Giáo hội.

Với việc giáo dục tăng ni, đ-ợc sự cho phép của Chính phủ, Giáo hội liên tục mở các lớp học từ Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng đến Học viện. Hàng năm chiêu sinh số l-ợng tăng ni ngày một tăng, đã đào tạo ra một thế hệ tăng ni đáp ứng đ-ợc về trình độ chuyên sâu Phật pháp và văn hóa, ứng dụng thành tựu tu học đ-ợc vào cơng tác hoằng pháp lợi sinh làm cho tốt Đời đẹp Đạo và đảm nhiệm công tác Phật sự của Giáo hội. Ch-ơng trình giáo dục và đào tạo ln đ-ợc đổi mới đối với từng cấp học, với 4 Học viện Phật giáo tại ba miền đất n-ớc là Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ; 8 tr-ờng Cao đẳng Phật học với trên 1.000 tăng ni sinh, hằng năm có hàng trăm tăng ni sinh tốt nghiệp; 31 tr-ờng Trung cấp Phật học với trên 3.000 tăng ni sinh; 37 Tr-ờng Sơ cấp và ở hầu hết các tỉnh đều có tr-ờng Sơ cấp Phật học. Nhà n-ớc đang tiến hành xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam tại huyện Sóc Sơn - Hà Nội. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cử trên 120 tăng ni đi du học tại các nước ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, Mỹ,….[87, tr 9]. Tính đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đào tạo đ-ợc hàng trăm tăng ni có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, hàng nghìn cử nhân phật học,

nhiều ng-ời đang theo học ch-ơng trình Cao đẳng Phật học và ch-ơng trình Cơ bản Phật học.

Về Phật giáo Nam tơng Khmer, đ-ợc sự quan tâm của Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ và các cơ quan chức năng, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thành lập Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại Cần Thơ. Tháng 12 năm 2006, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức lễ ra mắt. Đồng thời, Giáo hội cũng mở tr-ờng sơ cấp và Pali tại Kiên Giang và Sóc Trăng, có khoảng 3000 ch- tăng Khmer theo học [87, tr 9]. Các chùa Khmer đều mở các lớp dạy bổ túc văn hóa.

Cơng tác hoằng pháp rất đ-ợc chú trọng, Ban Hoằng pháp Trung -ơng liên tục tổ chức các khóa đạo tạo giảng s- ngắn hạn và dài hạn. Tháng 4 năm 2006, tại tòa soạn báo Giác Ngộ, đã làm lễ ra mắt Ban Điều hành Giảng s- Đoàn Trung -ơng và tháng 1 năm 2007, Ban Hoằng pháp Trung -ơng đã tổ chức lễ ra mắt Đoàn Giảng s- Trung -ơng. Ban Hoằng pháp tổ chức trao giấy chứng nhận cho các thành viên Đoàn giảng s- Trung -ơng. Tại các đơn vị tỉnh, thành hội Phật giáo, công tác thành lập giảng s- đoàn thuộc các tỉnh đều đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động có hiệu quả. Nhờ đó cơng tác Hoằng pháp đã đến đ-ợc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Bên cạnh đó, ch-ơng trình thuyết giảng phật pháp tại các lớp giáo lý, các giảng đ-ờng lớn ở các tỉnh, thành hội Phật giáo đã đực thực hiện liên tục. Một số tỉnh, thành hội Phật giáo đã phát triển ch-ơng trình thuyết giảng phật pháp đến tận quận, huyện, thị xã, đơn vị tự viện nh- thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế… Nhân mùa kết hạ hàng năm, Ban Hoằng pháp th-ờng phối hợp với văn phòng Trung -ơng Giáo hội đi thăm viếng và thuyết giảng Phật pháp khắp trong cả n-ớc, tạo nên bầu khơng khí Phật học sơi nổi. Trong cơng tác hoằng pháp ngày nay đã đ-ợc thực hiện đúng theo tơn chỉ và mục đích chính pháp, mà cịn đ-ợc vận dụng một cách khế lý khế cơ vào hiện

thực của cuộc sống trên hai ph-ơng diện lý thuyết và thực hành. Để có đ-ợc thành tựu nh- vậy chính nhờ yếu tố đoàn kết thống nhất trong các tổ chức, hệ phái Phật giáo trên quy mô cả n-ớc, đ-a đến sự thống nhất về quan điểm t- t-ởng và giáo lý trong ch-ơng trình thuyết giảng và việc tạo điều kiện thuận lợi của cơ quan lãnh đạo từ Trung -ơng đến địa ph-ơng.

Đối với Phật giáo Nam tông Khmer, Ban Th-ờng trực Hội đồng Trị sự cùng Ban Tơn giáo Chính phủ có nhiều biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ Phật giáo Nam tơng Khmer hoạt động có hiệu quả, hồn tất cơng việc xuất bản kinh sách Phật giáo Nam tông Khmer, đã xuất bản 24 kinh sách và đang tiếp tục in ấn thêm 53 đầu kinh sách [87, tr 9]. Bổ nhiệm, hợp thức hóa cho các vị chủ trì, khác dấu cho cơ sở tự viện, công nhận Ban quản trị cơ sở Phật giáo Nam tông Khmer, Học viện Nam tông Khmer đã đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động. Đ-ợc sự ủng hộ của Ban Tơn giáo Chính phủ, Giáo hội cùng với Vụ Phật giáo đã tổ chức một số hội nghị chuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer.

Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, cũng nh- tìm hiểu về văn hóa Phật pháp của đơng đảo tín đồ tăng ni, phật tử, đ-ợc sự cho phép của Đảng và Nhà n-ớc ta, Giáo hội đã cho ra đời hàng loạt những văn hóa phẩm về Phật giáo như tạp chí, báo, nguyệt san…, tạo bước phát triển của nền báo chí Phật giáo n-ớc nhà. Tuần báo Giác Ngộ mỗi tháng xuất bản 4 kỳ, mỗi kỳ 12.000 số. Nguyệt san Giác Ngộ mỗi tháng xuất bản 1 kỳ, mỗi kỳ 7.000 số. Tạp chí Văn hóa Phật giáo đã xuất bản đ-ợc 25 số, mỗi số 10.000 cuốn [87, tr 9]. Theo Cơng văn số 1354/BC, tạp chí Văn hóa Phật giáo đã đ-ợc Cục Báo chí - Bộ Văn hóa Thơng tin cho phép xuất bản 1 tháng 2 kỳ, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2006. Tạp chí Khn Việt chính thức đi vào hoạt động xuất bản số đầu tiên quý IV/20007. Tạp chí Nghiên cứu Phật học đã ra mắt trên 50 số, đáp ứng phần nào mong mỏi của độc giả. Bên cạnh đó, mỗi

Các sinh hoạt văn hóa, lễ hội của Phật giáo đ-ợc Trung -ơng Giáo hội kết hợp với Chính quyền tổ chức rất long trọng nh- Đại Lễ Phật Đản, lễ Vu Lan -báo hiếu, lễ T-ợng niệm tri ân báo ân, Trai đàn chấn tế để cầu cho quốc thái dân an, chiến sĩ tử vong, đồng bào tử nạn, v.v. Đặc biệt vào năm 2008, Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 đ-ợc Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức thành công, từ ngày 14 - 17/5/2008, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, với sự tham dự của hơn 4.000 đại biểu, khách quốc tế khoảng 2.000 ng-ời đến từ 74 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới [87, tr 9]. Thành công này là ghi nhận những nỗ lực to lớn của Chính phủ Việt Nam đối với hoạt động tôn giáo, cụ thể là với Phật giáo.

Nhà n-ớc còn tạo điều kiện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham dự các hoạt động quốc tế. Trong thời gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tham dự rất nhiều các hoạt động quốc tế, thể hiện là một thành viên tích cực của tổ chức ABCP và liên kết thân hữu với Phật giáo các n-ớc trên thế giới. Tr-ớc chính sách mở cửa và bang giao rộng rãi của Nhà n-ớc ta, công tác quan hệ quốc tế của Giáo hội đã đạt đ-ợc nhiều kết quả tốt đẹp. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đón tiếp và làm việc với rất nhiều phái đoàn quốc tế sang thăm và trao đổi về Phật giáo ở Việt Nam; Đồng thời Giáo hội cũng thay mặt cho tăng ni, phật tử trong n-ớc tham dự các Đại hội, Hội nghị quốc tế lớn nh-: Tham dự Đại hội Phật giáo Châu á, các Hội thảo Phật giáo Thế giới, Hội nghị th-ờng trực ABCP, các Đại lễ Phật Đản, các Hội nghị Th-ợng đỉnh Phật giáo Thế giới, Diễn đàn Phật giáo Thế giới, Hội nghị quốc tế về Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa, v.v. Năm 2008, Chính phủ và Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tham dự Hội nghị Th-ợng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ V tại Nhật Bản và nhận chuyển giao quyền đăng cai tổ chức Hội nghị Th-ợng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ VI tại Việt Nam vào năm 2010.

Các hình thức sinh hoạt tơn giáo đối với tín đồ Phật giáo đ-ợc Nhà n-ớc cho phép, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004: đi lễ chùa ngày mùng 1 và 15 âm lịch hàng tháng; tham gia học giáo lý nhà phật tại các đại tràng; tham dự các lễ hội của Phật giáo; tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo; tham gia các hoạt động Hội đồn (Gia đình Phật tử, Hội quy,…); tham gia các Ban hộ tự chùa (Ban quản lý).

Nhờ chính sách tơn trọng quyền tự do tín ng-ỡng, tơn giáo của Đảng và Nhà n-ớc, tăng ni phật tử đã đ-ợc giúp đỡ và tạo điều kiện thuận để hành đạo, hoằng d-ơng Phật pháp. Từ năm 1981 đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam không ngừng đ-ợc kiện toàn về mặt tổ chức, hệ thống giáo dục t-ơng đối hoàn chỉnh, đội ngũ tăng ni trẻ kế thừa đ-ợc đào tạo chính quy trong và ngồi n-ớc, cơng tác hành đạo, hoằng pháp, v.v. đều đạt đ-ợc kết quả tốt. Có đ-ợc những thành quả trên, ngoài nguyên nhân tự thân vận động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong đó phải tính đến chính sách tôn giáo với những nội dung tiến bộ của Đảng và Nhà n-ớc trong thời gian qua. Việc Đảng và Nhà n-ớc xác định tôn giáo là nhu cầu tinh thần không thể thiếu của nhân dân đã tạo điều kiện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực hiện các ch-ơng trình Phật sự đa dạng, phong phú trong giới hạn pháp luật cho phép. Điều này đã nói lên tính -u việt của chính sách tôn giáo mà Đảng và Nhà n-ớc ta thực hiện trong thời gian qua.

Tiểu kết

Trải qua hai ngàn năm có mặt trên đất n-ớc, Phật giáo đã thực sự hịa mình trong dịng chảy của lịch sử dân tộc Việt Nam, tr-ởng thành cùng với sự tr-ởng thành của dân tộc. Vận mệnh của đạo pháp và của dân tộc gắn chặt lẫn nhau. Đất n-ớc h-ng thịnh, Phật giáo đ-ợc phát triển; đất n-ớc khó khăn, Phật giáo cũng chung số phận. Những trang sử oai hùng của đất nước thời Lê, Lý, Trần… đánh giặc ngoại xâm, xây dựng đất n-ớc cũng là thời kỳ vàng son của đạo Phật Việt Nam. Mối

quan hệ gắn bó giữa Đạo và Đời, qua lịch sử, qua thời gian, càng thêm bền vững.

Thực hiện chính sách tự do tín ng-ỡng, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để Phật giáo Việt Nam đ-ợc phát triển trong môi tr-ờng bình đẳng và đồn kết. Khơng chỉ ý thức kiện tồn hơn nữa đ-ờng lối, chính sách tơn giáo, thay đổi trong t- duy nhận thức, mà còn đảm bảo cho chính sách đ-ợc đi vào thực tiễn đời sống, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng, tình cảm của nhân dân. Nhờ vậy, các tín đồ tăng ni, phật tử đồng tâm đồn kết, hăng hái đóng góp cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng Tổ quốc.

Đánh giá vai trị của Phật giáo, khơng chỉ trong q khứ, mà ở cả hiện tại và t-ơng lai, dù trong bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào, Đảng và Nhà n-ớc ta vẫn luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với Phật giáo, giành tình cảm -u ái cho Phật giáo. Nó khơng chỉ đ-ợc chứng minh qua lịch sử, qua mối quan hệ của cá nhân Hồ Chủ Tịch với Phật giáo, mà cịn đ-ợc thể hiện qua chính sách cụ thể của Đảng và Nhà n-ớc ta đối với Phật giáo.

Vào thời điểm tr-ớc năm 1981, tình hình Phật giáo có những phân hóa sâu sắc, nhiều tổ chức hệ phái ra đời, nhất là tình hình Phật giáo ở miền Nam, khi mà một bộ phận tăng ni vì mục đích cá nhân đã đi theo thế lực ngoại bang, lôi kéo phật tử chống lại quyền lợi của dân tộc. Trong bối cảnh đó, đặt ra thách thức rất lớn cho tín đồ phật tử có tâm huyết với sự nghiệp phát triển đạo phật, cũng nh- cho Đảng và Nhà n-ớc ta. Nhìn lại thành tựu mà chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta đối với Phật giáo từ tr-ớc đến nay, có thể kết luận:

- Thắng lợi lớn nhất của Đảng và Nhà n-ớc ta với Phật giáo là có những chủ tr-ơng, chính sách thống nhất Phật giáo trong cả n-ớc, mà đỉnh cao là việc ra Quyết định số 83/BT, khẳng định tính hợp pháp của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)