Chính sách của Đảng và nhà n-ớc với Phật giáo từ khi giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời năm 1981 đến năm
2.2.2. Với Phật giáo ở miền Nam
Sau năm 1954, do đặc điểm đất n-ớc bị chia cắt, miền Bắc thì hồn tồn giải phóng, cịn miền Nam tạm thời đặt d-ới sự cai trị của Mỹ - Ngụy. Tình hình phát triển của Phật giáo ở hai miền Nam - Bắc có nhiều điểm khác biệt. Phật giáo ở miền Nam chịu sự tác động mạnh mẽ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn.
ở miền Nam, bọn Mỹ - Ngụy tìm cách chia rẽ, kích động các tôn giáo để phục vụ cho âm m-u xâm l-ợc chia cắt đất n-ớc. Đế quốc Mỹ muốn sử dụng tôn giáo làm hậu thuẫn cho cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Biểu hiện rõ nhất là d-ới chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm, Phật giáo bị đàn áp, khủng bố rất dã man. Cho nên, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta trong giai đoạn lịch sử đặc biệt này là: Một mặt, ở miền Bắc, Đảng và Nhà n-ớc ta vẫn tiếp tục khẳng định quyền tự do tín ng-ỡng và bảo vệ quyền tự do tín ng-ỡng của cơng dân. Mặt khác, cùng với tăng ni phật tử ở miền Nam đấu tranh chống lại chính sách đàn áp, khủng bố Phật giáo của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn.
Trong khi quyền tự do tín ng-ỡng ở miền Bắc ln đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc đảm bảo. Thì ở miền Nam, đặc biệt là d-ới thời Ngơ Đình Diệm, đồng bào tăng ni phật tử đang chịu cảnh “nồi da, nấu thịt” do chính sách phân biệt đối xử, kỳ thị tơn giáo của Diệm gây ra. Ngơ Đình Diệm lấy Công giáo làm bệ đỡ, cịn những tơn giáo khác đều bị đặt ngồi vịng pháp luật, đặc biệt với Phật giáo. Tình cảnh của tín đồ Phật giáo d-ới chế độ Ngụy quyền ở miền Nam rất cực khổ. Quần chúng không chỉ bị phân biệt đối xử trong phạm vi sinh hoạt tơn giáo, mà họ cịn bị chèn ép trong trong đời sống, trong các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội. Trên thực tế, Phật giáo miền Nam đang phải đối mặt với chính sách “Thiên chúa giáo hóa” của Ngơ Đình Diệm, mục tiêu chủ yếu mà Ngụy quyền cơng kích vào là Phật giáo. Điều này gây ra sự bất mãn cho các tăng ni, phật tử và tín đồ. Đây chính là nguyên nhân
dẫn đến hàng hoạt các cuộc đấu tranh của giới tăng ni phật tử, tạo nên một phong trào sôi nổi, đỉnh cao là phong trào Phật giáo năm 1963 (từ tháng 5 đến tháng 11).
Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam, năm 1963, bắt đầu bằng sự kiện Ngơ Đình Diệm bắt hạ cờ Phật trong ngày Đại lễ Phật Đản và gây ra vụ thảm sát đẫm máu với giới tăng ni, phật tử. Tr-ớc hành động đó, một phái đồn gồm tăng ni phật tử Huế và Sài Gòn, đ-ợc sự h-ớng dẫn của Tổng Hội Phật giáo, đã đến gặp Diệm để đ-a yêu sách năm điểm, nội dung gồm:
1. Yêu cầu Chính phủ miền Nam Cộng hịa thu hồi vĩnh viễn cơng điện triệt hạ giáo kỳ của Phật giáo
2. Yêu cầu Phật giáo cũng đ-ợc h-ởng chế độ nh- các hội truyền giáo Thiên Chúa đ-ợc ghi trong Đạo dụ số 10
3. Yêu cầu Chính phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ khủng bố tín đồ Phật giáo
4. Yêu cầu tăng ni và tín đồ phật giáo cũng đ-ợc từ do truyền đạo và hành đạo và hành đạo
5. Yêu cầu Chính phủ bồi th-ờng cho những ng-ời bị giết hại và nghiêm trị những kẻ chủ m-u.
Năm 1960, sau phong trào Đồng khởi của nhân dân miền Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đ-ợc sự chỉ đạo của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng, ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng ra Lời tuyên bố ủng hộ yêu sách năm điểm của Phật giáo, đồng thời cũng gửi điện cho Ban th- ký th-ờng trực Hội Phật giáo thế giới tố cáo nhà cầm quyền đàn áp phật tử trong ngày lễ Phật Đản và kêu gọi Phật giáo thế giới lên tiếng đòi Mỹ - Diệm phải chấm dứt ngay tội ác của chúng.
Bất chấp d- luận, Diệm không những không thực hiện năm yêu sách, mà còn tăng c-ờng đàn áp hơn nữa đối với giới tăng ni, phật tử.
Tr-ớc những hành động thảm sát của chính quyền Ngơ Đình Diệm với Phật giáo miền Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tỏ rõ thái độ kịch liệt lên án và phản đối Ngụy quyền Sài Gòn, đồng thời kêu gọi chấm dứt các hành động khủng bố phật tử và thực thi chính sách tự do tín ng-ỡng. Ngày 6 tháng 6 năm 1963, Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp đã gửi điện khẩn cho Chủ tịch ủy ban quốc tế tại Việt Nam, Đại sứ R. Gubordhun: “Vụ đàn áp dã man đối với học sinh và thanh niên hôm 3/6/1963 xảy ra tiếp theo sau vụ khủng bố đẫm máu đối với các tín đồ Phật giáo hơm 8/5/1963 cũng tại thành phố Huế, sau khi giới Phật giáo miền Nam Việt Nam đ-a ra 5 yêu cầu rất chính đáng mà ch-a đ-ợc giải quyết, chứng tỏ rằng chính quyền Ngơ Đình Diệm vẫn ngoan cố thực hiện chính sách chia rẽ các tôn giáo và phân biệt đối xử, đi đến dùng quân đội đàn áp giới Phật giáo… Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam nghiêm khắc lên án và cực lực phản đối những hành động dã man trên đây của chính quyền Ngơ Đình Diệm, chà đạp mọi quyền tự do dân chủ và tự do tín ng-ỡng của nhân dân miền nam Việt Nam” [10, tr. 43- 44]; Đồng thời yêu cầu ủy ban quốc tế xem xét và địi hỏi chính quyền Ngơ Đình Diệm:
“1. Chấm dứt ngay mọi hành động đàn áp khủng bố thanh niên, sinh viên và nhân dân Huế, trả lại tự do cho các sinh viên và thanh niên bị bắt ngày 3/6 vừa qua, chữa chạy cho những ng-ời bị th-ơng và bồi th-ờng thiệt hại cho họ.
2. Thực hiện 5 điểm yêu cầu của giới Phật giáo ở miền Nam Việt Nam, những u cầu chính đáng đ-ợc đồn thể nhân dân Việt Nam từ Bắc chí Nam triệt để ủng hộ và d- luận tiến bộ thế giới đồng tình.
3. Chấm dứt các chính sách chia rẽ tôn giáo, đàn áp Phật giáo, đảm bảo mọi quyền tự do dân chủ cũng nh- mọi tự do tín ng-ỡng của nhân dân miền Nam Việt Nam” [10, tr. 44].
Sau khi Mỹ - Diệm ban bố Lệnh thiết quân luật, ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã thẳng thắn chỉ ra: “Tình hình
hiện nay xác nhận một lần nữa rằng, mọi tầng lớp, mọi tôn giáo ở miền Nam hồn tồn khơng thể có chút ảo t-ởng đối với cái gọi là thiện chí của Mỹ - Diệm. Những yêu cầu nguyện vọng dù nhỏ đến đâu, trong cái chế độ thực dân gia đình trị đó, cũng chỉ có thể giành đ-ợc bằng việc phấn đấu kiên c-ờng, cao độ nhất, bằng sức mạnh và bằng cả sự hi sinh xương máu” [7, tr. 218] và kêu gọi tăng ni, phật tử miền Nam giữ vững tinh thần, ý chí chiến đấu.
Tiếp đến, ngày 28 tháng 8 năm 1963, Hồ Chủ Tịch ra Lời tuyên bố lên án hành động vi phạm quyền tự do tín ng-ỡng của Ngụy quyền Sài Gòn: “Gần đây, ở miền Nam Việt Nam lại xảy thêm một tình trạng cực kỳ nghiêm trọng và đau th-ơng. Bọn Ngơ Đình Diệm đốt phá chùa chiền, khủng bố s- sãi và đồng bào theo đạo Phật. Chúng đóng cửa các nhà tr-ờng, bắt bớ hàng loạt các giáo s-, sinh viên, học sinh. Tội ác dã man của chúng, trời đất không thể dung tha. Hành động hung tàn của chúng nhân dân ta đều căm giận. Cả thế giới đều lên tiếng phản đối, nhân dân tiến bộ Mỹ cũng tỏ lịng bất bình… Trước tình hình ấy, đồng bào miền Nam ta đồn kết, nhất trí khơng phân biệt sĩ nông công th-ơng, khơng phân biệt chính kiến tơn giáo, kiên quyết đấu tranh để giành lại tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng” [10, tr. 46].
Tại Hội nghị Phật giáo Châu á, họp tại Bắc Kinh, phái đoàn của ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã tố cáo mạnh mẽ tr-ớc d- luận quốc tế tội ác của Mỹ - Diệm đàn áp dã man tăng ni phật tử miền Nam vì họ đấu tranh địi tự do tín ng-ỡng.
Phong trào Phật giáo miền Nam về hình thức mang màu sắc tơn giáo nh-ng thực chất là cuộc đấu tranh chính trị nhằm phản đối Ngụy quyền Sài Gịn, phản đối chính sách lệ thuộc ngoại bang của Ngơ Đình Diệm, đi ng-ợc lại với lợi ích dân tộc. Trong suốt thời kỳ đấu tranh của Phật giáo miền Nam với chế độ Ngụy quyền, luôn nhận đ-ợc sự chỉ đạo sát sao của Trung -ơng Đảng, mà trực tiếp là sự chỉ đạo của ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam. Đây là một
trong những nhân tố góp phần thắng lợi của phong trào Phật giáo miền Nam.
Sau khi chính quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ, ngày 31 tháng 12 năm 1963 các đoàn thể Phật giáo, trong đó có Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, khai mạc Đại hội Phật giáo Việt Nam thống nhất tại chùa Xá Lợi. Đại hội đã đi đến quyết định thống nhất Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất (1964). Thiền s- Tịnh khiết đ-ợc suy
tôn đứng đầu Viện Tăng Thống, thiền s- Tâm Châu đ-ợc bầu làm Viện tr-ởng Viện Hóa Đạo. Trụ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất đặt tại chùa ấn Quang.
Khác với chính sách kỳ thị Phật giáo thời Ngơ Đình Diệm nắm quyền, các đời tổng thống sau của miền Nam Cộng hịa thực hiện chính sách mềm dẻo hơn, nhằm lơi kéo tín đồ rồi gây chia rẽ nội bộ, phá hoại sự đoàn kết của giới tăng ni, phật tử miền Nam. Chúng đ-a ra một số sách l-ợc nhằm tranh thủ sự ủng hộ của Phật giáo. Từ đó, nội bộ Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất có sự chia rẽ, mâu thuẫn
gay gắt. Cho đến thời điểm tr-ớc năm 1975, Phật giáo miền Nam có tới trên 20 hệ phái.
Trong khi tình hình Phật giáo ở miền Nam đang có những diễn biến phức tạp, Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh. ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã kêu gọi đồng bào phật tử tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, tích cực tham gia kháng chiến chống Mỹ. Nhiều ngôi chùa đã trở thành cơ sở cách mạng, nơi nuôi giấu cán bộ, chiến sĩ, nơi cất giữ vũ khí. Đơng đảo tăng ni, phật tử trực tiếp tham gia chiến đấu.
Năm 1969, khi hay tin Hồ Chủ Tịch qua đời, dù bị chính quyền Sài Gịn ra sức b-ng bít, ngăn cấm. Song đồng bào tăng ni phật tử miền Nam vẫn tiến hành tổ chức lễ cầu siêu, truy điệu Ng-ời một cách trọng thể.
D-ới sự chỉ đạo của ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, từ phong trào yêu n-ớc của tăng ni phật tử, Mặt trận
nhân dân cứu đói ra đời, do s- Hiển Pháp làm Chủ tịch, Ni s- Huỳnh
Liên làm Phó chủ tịch. Phong trào yêu n-ớc của đồng bào phật tử luôn diễn ra rất sôi nổi nh- các phong trào đấu tranh địi thả thù chính trị, địi cải thiện chế độ lao tù, đấu địi Mỹ cút về n-ớc, địi hịa bình, thống nhất đất n-ớc, địi tự do tín ng-ỡng, v.v.
Nh- vậy là trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, các phong trào yêu n-ớc, đấu tranh chính trị của đồng bào tăng ni, phật tử miền Nam luôn diễn ra rất sôi nổi. ủy ban trung -ơng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã tập hợp đ-ợc lực l-ợng đông đảo phật tử miền Nam tham gia kháng chiến, xuống đ-ờng đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất n-ớc nhà và vì mục tiêu tự do tín ng-ỡng.