Chính sách của Đảng và nhà n-ớc với Phật giáo từ khi giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời năm 1981 đến năm
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đối với Phật giáo tr-ớc năm
Phật giáo đ-ợc tổ chức tại chùa Quán Sứ - Hà Nội, với sự tham dự của 165 đại biểu tăng ni, c- sĩ đại diện cho 9 tổ chức, hệ phái trong cả n-ớc.
Hội nghị đã nhất trí thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thông
qua Hiến chương và đường hướng hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”. Trong diễn văn khai mạc Hội nghị thống nhất Phật giáo năm 1981, Hịa th-ợng Thích Trí Thủ - Viện tr-ởng Viện Hóa đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất khẳng định: “Lần đầu tiên trong lịch sử 2000 năm Phật giáo Việt Nam, chúng ta có đ-ợc một hội nghị gồm đầy đủ các đại biểu tổ chức, giáo hội hệ phái Phật giáo trong cả n-ớc: Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, Phật giáo Khmer, Tăng ni và nam nữ c- sĩ, già và trẻ, từ mọi miền trên đất n-ớc đã vân tập về đây, trong hội tr-ờng trang nghiêm và rực rỡ này, với một quyết tâm sắt đá: xây dựng hồn thành ngơi nhà thống nhất Phật giáo Việt Nam”.
Nh- vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho tăng ni, phật tử Việt Nam trong cả n-ớc và n-ớc ngoài. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ các tín đồ, tăng ni, phật tử, các tổ chức hệ phái: Bắc Tông, Nam tông, Khất sĩ, Khmer, Hoa Tơng; đồn kết hữu nghị với các tơn giáo bạn; đoàn kết với các đoàn thể, tổ chức trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đoàn kết và hợp tác hữu nghị với Phật giáo thế giới. Với sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các tăng ni, phật tử thêm vững lòng phát huy truyền thống yêu nước “hộ trì Hoằng dương Phật pháp, phục vụ Tổ quốc Việt Nam, góp phần đem lại hịa bình, an lạc cho thế giới”, khẳng định vị trí của Phật giáo trong lịng dân tộc.
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đối với Phật giáo tr-ớc năm 1981 năm 1981