Thực hiện đường hướng “Đạo phá p Dân tộ c Xã hội chủ nghĩa” trong thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 105 - 110)

Giáo hội Phật giáoViệt Nam với chính sách của Đảng và Nhà n-ớc

3.2.2. Thực hiện đường hướng “Đạo phá p Dân tộ c Xã hội chủ nghĩa” trong thực tiễn

chủ nghĩa” trong thực tiễn

Sau khi thống nhất Phật giáo trong cả n-ớc năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đề ra đường hướng hành đạo “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” rất phù hợp với tinh thần của đạo Phật và tinh thần của dân tộc, là kim chỉ nam, là ph-ơng châm hoạt động mang tính xuyên suốt và là sự lựa chọn đúng đắn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ph-ơng châm thể hiện mối quan hệ gắn bó hữu cơ với q trình tồn tại và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thể hiện tinh thần tiếp tục đồng hành cùng dân tộc để tiến lên phía tr-ớc, đáp ứng đ-ợc tâm nguyện của đơng đảo giới tăng ni, phật tử cả n-ớc.

Khái niệm “Đạo pháp” là biểu hiện của lòng từ bi, sự bao dung, vì lợi ích của số đơng, bình đẳng, sống bằng tinh thần đồn kết hịa hợp, hồn thiện đạo đức cá nhân và dấn thân phục vụ, đặc biệt là ln kính Phật - phụng đạo - yêu nước. Khái niệm “Dân tộc” là dân tộc Việt Nam anh hùng. Một đất n-ớc có nhiều tín ng-ỡng, tơn giáo cùng tồn tại, phát triển và ln chung sống hịa bình, tơn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Từ đó tạo thành một dân tộc đồn kết và bình đẳng giữa các tơn giáo, hệ phái. Ph-ơng châm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một hệ quả tất yếu của một quá trình chọn lọc của dân tộc Việt Nam, của tăng ni, phật tử Việt Nam: “Một Giáo hội thống nhất trọn vẹn - một thể chế chính trị vì n-ớc, vì dân - tồn dân đồn kết”. Mệnh đề “Chủ nghĩa xã

hội” được Giáo hội đưa vào càng khẳng định Phật giáo Việt Nam luôn

đồng hành cùng dân tộc Việt Nam, lợi ích của Phật giáo ln phù hợp với lợi ích của dân tộc, phù hợp với pháp luật Nhà n-ớc; nhằm thể hiện sự đồng thuận của Phật giáo và Chủ nghĩa xã hội đều vì an lạc cho số đơng mà phục vụ, vì mục tiêu xây dựng một xã hội tốt đẹp, con ng-ời

có một cuộc sống hạnh phúc, an lạc. Nh- vậy, triết lý Phật giáo và Chủ nghĩa xã hội có những điểm t-ơng đồng, đều lấy con ng-ời làm trung tâm cho sự phát triển, đều vì con ng-ời mà đấu tranh.

Thực hiện phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ tr-ơng đồng hành cùng dân tộc, không đi ng-ợc lại với quyền lợi của dân tộc, khơng vì đạo pháp mà gạt lợi ích của dân tộc chạy theo ngoại bang làm ph-ơng hại đến đất n-ớc. Dân tộc độc lập, tự chủ thì đạo pháp phát triển, ng-ợc lại, dân tộc mất độc lập, tự chủ thì đạo pháp suy thối. Giáo hội khẳng định phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” cũng có nghĩa là khẳng định “những người con Phật chân chính cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam, vận dụng sáng tạo bát bất trung đạo, kết hợp lý t-ởng Bồ tát và t- t-ởng tiến bộ Chủ nghĩa xã hội vừa hoàn thành trách nhiệm, bổn phận của một công dân với đất n-ớc. Ph-ơng châm của Giáo hội là hành trang để ng-ời con Phật chúng ta y cứ trong việc thực hành các phật sự theo tiêu chí “Lấy ý muốn của dân tộc làm ý muốn của mình”, “cùng vận hành đến đích là an bình, hạnh phúc” [46, tr. 158].

Chính nhờ xuất phát từ truyền thống yêu n-ớc và tinh thần nhập thế độ đời của quá trình trên 2000 năm tồn tại, Phật giáo Việt Nam ch-a bao giờ sao nhãng nhiệm vụ phụng sự đạo pháp gắn với nhiệm vụ phục vụ dân tộc, phục vụ Tổ quốc của mình, nhờ đó đã viết nên những trang sử vàng son trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Sự cống hiến tài năng, trí tuệ, kể cả x-ơng máu của tăng ni, phật tử qua các thời kỳ h-ng suy của đất n-ớc quả thật là vô cùng lớn lao, góp phần củng cố sức mạnh khối đồn kết dân tộc để chiến thắng ngoại bang xâm l-ợc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Nhờ biết phát huy truyền thống cao quý ấy mà Phật giáo Việt Nam trở thành một lực l-ợng quần chúng yêu n-ớc, chan hịa gắn bó keo sơn, đồn kết đạo đời, ngày càng khẳng

gian không những không bao phủ mà càng góp phần bồi đắp thêm truyền thống gắn bó của đạo Phật với dân tộc, tô đẹp thêm mối quan hệ giữa Nhà n-ớc ta và Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Trong giai đoạn đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Phật giáo cũng không ngừng đổi mới để bắt nhịp cùng dân tộc. Tăng ni, phật tử hơm nay đang tích cực tham gia các hoạt động của Giáo hội và xã hội do Ban Trị sự Tỉnh, Thành hội Phật giáo và Ban đại diện các cơ sở tại địa ph-ơng tổ chức, thúc đẩy các phong trào văn hóa Phật giáo ngày một phát triển và tỏa sáng, tăng c-ờng khối đại đồn kết dân tộc, tích cực tham gia các phong trào xã hội do Đảng và Nhà n-ớc ta khởi xướng, vì mục tiêu “Xây dựng xã hội công bằng dân chủ và văn minh”. Với phương châm “Vì lợi ích của chúng sinh, vì an lạc và hạnh phúc cho mọi người”, Phật giáo dựa trên tinh thần từ bi và trí tuệ trên bước đ-ờng hoằng d-ơng pháp lợi sinh. Mạng mạch của Phật giáo đ-ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, lúc nào cũng lấy sự mạng “Hoằng pháp vi gia vụ” làm đầu, “Phật pháp bất ly thế gian giác”. Trung -ơng Giáo hội h-ớng các hoạt động Phật sự để biết kết hợp hài hịa lợi ích dân tộc với lợi ích đạo pháp, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, phân biệt chánh tà, khơng làm điều gì ph-ơng hại đến lợi ích dân tộc; phấn đấu thực hiện sự nghiệp đoàn kết thống nhất nội bộ Phật giáo theo nguyên tắc chung sống hịa hợp, tích cực xây dựng một cộng đồng Phật giáo yêu n-ớc và tiến bộ phù hợp với xu thế phát triển tiến bộ của xã hội và đất n-ớc; thực hiện nhiều hành động lợi đạo ích đời, thiết thực góp phần tích cực cùng tồn dân bảo vệ nền độc lập chủ quyền của Tổ quốc và góp phần kiến thiết quốc gia ngày càng giàu mạnh. Đó là lập tr-ờng quan điểm xuyên suốt của toàn thể tăng ni, phật tử Việt Nam trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hoằng d-ơng chánh pháp lợi lạc quần sinh.

Trải qua hơn 25 năm từ ngày thành lập, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng phát triển xứng đáng là ánh sáng soi đ-ờng cho tăng

ni, phật tử v-ơn tới Chân - Thiện - Mỹ, h-ớng tới lý t-ởng cao đẹp của đức Phật Thích Ca. Giáo hội luôn phát huy tinh thần phụng đạo yêu n-ớc thiết thân cùng xã hội hiện hữu trong lòng dân tộc, đúng theo ý nghĩa phục vụ chúng sinh là cúng giàng ch- Phật, trang nghiêm cho thế gian là trang nghiêm tịnh độ ch- Phật tại trần thế. Tăng ni, phật tử trong cả n-ớc đã có nhiều đóng góp thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dù trong bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội, tăng ni phật tử cũng luôn làm tốt nghĩa vụ của mình, tuân thủ theo đúng pháp luật của Nhà n-ớc. Hơn thế, Giáo hội cịn tích cực chủ động chia xẻ những khó khăn chung với đất n-ớc. Các hoạt động từ thiện nh-: mở Tuệ Tĩnh đ-ờng, mở tr-ờng lớp, nhà d-ỡng lão, cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, tr-ờng dạy nghề miễn phí, cơng tác cứu trợ, v.v. của Phật giáo là những việc làm vừa thể hiện tính nhân văn cao cả, vừa đem lại ý nghĩa to lớn về mặt xã hội. Phật giáo Việt Nam tích cực tham gia vào mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội, quốc phịng, chung tay góp sức vì một cuộc sống an lạc cho chúng sinh. Điều đó càng làm cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam thêm hịa nhập với dân tộc, gắn bó với sự gnhiệp đổi mới đất n-ớc do Đảng lãnh đạo.

Góp phần xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, hạn chế những ảnh h-ởng tiêu cực do xu thế tồn cầu hóa, nh- tệ nạn trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, chiến tranh bạo lực, ô nhiễm môi tr-ờng, đang diễn ra ngày một tăng, đạo đức Phật giáo dạy con ng-ời cách ứng nhân xử thế, giữ năm giới (không sát sinh, không tà dâm, không trộm cắp, khơng nói xấu và không dùng chất gây nghiện), từ bỏ Tham-Sân-Si, để con ng-ời trách đ-ợc khổ đau và có cuộc sống an lành, hạnh phúc. Giáo lý nhà Phật có nhiều điều phù hợp trong công cuộc xây dựng xã hội mới, đạo đức Phật học có nhiều điểm phù hợp với đạo đức con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa. Cùng với Đảng và Nhà n-ớc chống lại các hoạt động mê tín dị đoan, sự xâm nhập của các loại hình tơn giáo tín ng-ỡng khơng hợp pháp, truyền đạo trái phép, trái với thuần phong mỹ tục của Việt Nam,

thực hiện đúng chủ trương của Đảng là “Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, xây dựng nếp sống văn hóa trên địa bàn dân c-. Tăng ni tạo điều kiện thuận lợi để tín đồ Phật tử học hỏi giáo lý, giúp họ xác định ý thức trách nhiệm của công dân đối với đất n-ớc, hiểu chính tín và tà đạo.

Tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” của Phật giáo còn đ-ợc thể hiện ở sự chủ động hòa hợp dân tộc và đồn kết với các tơn giáo, tín ng-ỡng cùng phát triển. Sự ra đời của Giáo hội Phật giáo không làm ảnh h-ởng đến lợi ích dân tộc, tơn trọng pháp luật hiện hành, khơng gây mất đồn kết, khơng mâu thuẫn với các tơn giáo, tín ng-ỡng khác. Hịa hợp với tơn giáo bản địa, Phật giáo chủ động chung sống hịa bình với các tơn giáo, tín ng-ỡng trong cộng đồng 54 dân tộc anh em. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, ngồi đạo Phật cịn Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo và các tín ng-ỡng dân gian. Tr-ớc sau nh- một, Giáo hội ln chủ tr-ơng đồn kết, tơn trọng các tơn giáo, tín ng-ỡng khác, chung sống hịa bình trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đó cũng là thể hiện tính dân tộc của đạo Phật.

Mặt khác, Giáo hội cũng kiên quyết vạch trần những hành động sai trái của ng-ời mang danh Phật giáo, lợi dụng tôn giáo làm hại đến lợi ích dân tộc và đạo pháp, đi ng-ợc với truyền thống đoàn kết và yêu n-ớc của Phật giáo Việt Nam. Giáo hội cũng tỏ thái độ khơng đồng tình, ủng hộ những kẻ “khốc áo cà sa” nhưng tâm khơng chính, ngơn không thuận, rắp tâm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta.

Trong xu thế xây dựng một đất n-ớc Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã

hội theo h-ớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, có thể khẳng định Giáo hội Phật giáo Việt Nam rất sáng suốt khi đề ra phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”, một định hướng hết sức phù hợp với xu thế phát triển của đất n-ớc. Do đó, tăng ni phật tử cả n-ớc nhất

tâm tin t-ởng chắc chắn rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam xứng đáng kế thừa nhiệm vụ và vai trò của mình hơn nữa, nhằm góp phần tích cực vào nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)