Chính sách của Đảng và nhà n-ớc với Phật giáo từ khi giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời năm 1981 đến năm
2.3.1. Về vấn đề Giáo hộ
Về mối quan hệ của Nhà n-ớc và các Giáo hội tơn giáo nói chung là mối quan hệ phức tạp. Nếu Nhà n-ớc phong kiến tr-ớc đây, vua và triều đình có quyền lực trong việc công nhận, cân nhắc các nhà tu hành. Tức là Nhà n-ớc đứng trên các tôn giáo, nhà n-ớc can thiệp trực tiếp vào công việc nội bộ của các tổ chức tôn giáo. Từ khi n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, chính sách tự do tơn giáo đ-ợc cơng bố, quan hệ giữa Nhà n-ớc và tổ chức tôn giáo đ-ợc xác lập, cơ bản trên tinh thần thế tục. Mặc dù trên thực tế, theo Đặng Nghiêm Vạn, “Chưa có một văn bản nào nêu rõ ba điều: tơn giáo khơng dính líu vào cơng việc của Nhà nước, vào việc giáo dục và tôn giáo là việc riêng tư” [102, tr.5]. Nh-ng với Sắc lệnh 234/SL do Hồ Chủ Tịch ký năm 1955, rõ ràng đã khẳng định một b-ớc tiến v-ợt bậc so với các chế độ xã hội
tr-ớc đây, nhà n-ớc đứng trên các tơn giáo, thì d-ới chế độ xã hội mới, mối quan hệ giữa Nhà n-ớc và các tổ chức tôn giáo về cơ bản là trên tinh thần thế tục.
Tr-ớc hết làm rõ nội hàm về khái niệm Giáo hội. Cuốn Từ điển bách khoa, tập 2, định nghĩa Giáo hội là “Tổ chức tôn giáo dựa trên cơ
sở cùng chung tín ng-ỡng, nghi lễ thờ cúng và giáo luật, bao gồm các tín đồ và các chức sắc (giáo sĩ, tăng lữ) có thứ bậc trên dưới” [96, tr. 127].
Theo GS. Đỗ Quang Hưng: “Khi nói đến các cộng đồn của các tơn giáo cụ thể ng-ời ta th-ờng dùng từ giáo hội. Chẳng hạn, hồn
tồn có thể nói: Giáo hội Cơng giáo, Giáo hội Phật giáo, Giáo hội chính thống giáo… Nghĩa là nói cách khác, giáo hội như một tổ chức cộng đoàn (chức sắc và tín đồ) cùng ba yếu tố: Giáo chủ sáng lập, giáo lý và hệ thống nghi lễ, tạo nên tôn giáo.
Nh-ng đấy là nghĩa rộng của từ giáo hội. Có khi giáo hội đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ những ng-ời cộng đoàn trong một tổ chức của các nhóm phái, các giáo phái mà thơi” [39, tr. 3]. Được hiểu với nhiều cách khác nhau, dù về bản chất, giáo hội đều là tổ chức của các tơn giáo. Nh-ng cũng có những tổ chức tơn giáo không đ-ợc gọi là giáo hội, khơng có tính cách giáo hội.
Bên cạnh khái niệm “Giáo hội”, luôn tồn tại khái niệm “Giáo phái” “Là sự cáo chung với mối liên hệ giáo hội”[39, tr. 3]. Giáo phái, theo nh- Weher và Troeltsch lý giải, đ-ợc hiểu là do đám ng-ời giao kèo, có tính thỏa -ớc, đ-ợc cố kết bằng một thứ triệt để luận, có tính cách dấn thân, không tuyệt đối về t- t-ởng, ng-ời cầm đầu có tính thần bí như là “Chúa chọn”. Mỗi tôn giáo thường tồn tại dưới hai hình thức là giáo hội và giáo phái. Do đó, khi đề cập đến vấn đề Giáo hội hay Giáo
Đối với Phật giáo, GS. Đỗ Quang H-ng đ-a ra quan điểm, rất ít khi đề cập đến Giáo hội, th-ờng chỉ nhắc đến các Tông phái. Chỉ đến thế kỷ XX, khái niệm “Giáo hội Phật giáo” mới xuất hiện, mới thấy có: Hội nghị Tăng già Thế giới, Hội nghị Phật giáo Thế giới, Tổ chức Phật giáo Thế giới, Hội Tăng già Phật giáo Thế giới, Hội nghị Phật giáo Châu á, Hội đồng Tăng già Quốc tế. ở Việt Nam, năm 1951 chỉ lập đ-ợc Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, có tun ngơn, cơ cấu, tổ chức quy củ. Nh-ng phải đến năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đ-ợc thành lập, mới có sự thống nhất tồn quốc. GS. Đỗ Quang Hưng cũng cho rằng “Có thể đây là lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo thế giới có sự thống nhất như vậy”. [32, tr 10]
Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam với vấn đề giáo hội, đã đ-ợc khẳng định rõ trong Sắc lệnh 234/SL năm 1955: Chính quyền khơng can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo (Điều 13); Các tôn giáo đ-ợc mở tr-ờng đào tạo những ng-ời chuyên hoạt động tơn giáo của mình (Điều 5); Các tôn giáo đ-ợc phép mở tr-ờng t- thục. Các tr-ờng tu thục đó phải dạy ch-ơng trình giáo dục của Chính phủ (Điều 9); Các tơn giáo đ-ợc xuất bản và phát hành những kinh bổn, sách báo có tính chất tơn giáo (Điều 4). Đặc biệt Điều 13 của Sắc lệnh còn quy định “Chính quyền khơng can thiệp vào nội bộ các tôn giáo” và “Việc tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân” (Điều 15). Đồng thời cũng quy định rõ: Pháp luật sẽ trừng trị những kẻ nào m-ợn danh nghĩa tôn giáo để phá hoại hịa bình, thống nhất độc lập, dân chủ, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại đoàn kết, ngăn tín đồ làm nghĩa vụ công dân, xâm phạm đến tự do tín ng-ỡng của nhân dân. Đây thực sự là văn bản pháp lý đầu tiên sớm khẳng định tinh thần Nhà n-ớc thế tục của Việt Nam. Từ đó tới nay, Nhà
n-ớc luôn duy trì mối quan hệ rất tốt với các tổ chức tơn giáo. Pháp lệnh tín ng-ỡng, tơn giáo năm 2004 ra đời càng củng cố hơn mối quan
hệ đó. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, về phần tổ chức tơn giáo có viết: “Các tổ chức tơn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và đ-ợc pháp luật bảo hộ. Thực hiện tốt ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo. Tăng c-ờng công tác đào tạo bồi d-ỡng cán bộ làm công tác tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tín ng-ỡng, tơn giáo làm ph-ơng hại đến lợi ích của đất n-ớc, vi phạm quyền tự do tôn giáo của nhân dân”. [10, tr. 89]
Trong mối quan hệ với Phật giáo, Chỉ thị số 88 - TTg, ngày 26/4/1973, của Thủ t-ớng Chính phủ, Về việc chấp hành chính sách đối với việc bảo vệ các chùa thờ Phật và đối với tăng ni, bên cạnh việc
ghi nhận những đóng góp của Phật giáo cịn chỉ thị cho các cấp, các ngành không can thiệp vào công việc nội bộ của Phật giáo: “Từ trước đến nay, nói chung các tăng ni đều chấp hành đúng các chính sách và pháp luật của Nhà n-ớc, tổ chức của những ng-ời tu hành đạo Phật ở n-ớc ta là một tổ chức tôn giáo có tinh thần yêu n-ớc, tích cực tham gia sự nghiệp chống Mỹ cứu n-ớc và ủng hộ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiều chùa lại là những di tích lịch sử, di tích nghệ thuật quý báu, cần được bảo vệ giữ gìn chu đáo… Các ban bảo vệ di tích, chỉ nên giúp đỡ tăng ni trong việc gìn giữ tu tạo, sửa di tích, khơng can thiệp vào các hoạt động tơn giáo” [17, tr. 34].
Nhìn lại tiến trình thống nhất Phật giáo Việt Nam, tr-ớc khi Phật giáo Việt Nam thống nhất d-ới một mái nhà chung là Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981, đã có hàng chục các tổ chức hệ phái khác nhau đ-ợc thành lập và hoạt động độc lập trên cả ba miền đất n-ớc. Giáo hội Phật giáo Việt Nam phải trải qua cả một quá trình lâu dài, gian khổ mới có đ-ợc sự thống nhất trọn vẹn. Tr-ớc đó, kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công, tăng ni, phật tử Việt Nam đã tiến hành 4 cuộc vận động thống nhất: Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1951, Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1960, Cuộc vận động
thống nhất Phật giáo năm 1964 và Cuộc vận động thống nhất Phật giáo năm 1980. Nh- vậy, nguyện vọng thống nhất Phật giáo trong cả n-ớc đ-ợc quan tâm khởi x-ớng từ rất sớm. ở mỗi thời điểm lịch sử khác nhau, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn ủng hộ t- t-ởng thống nhất Phật giáo trên phạm vi toàn quốc của giới tăng ni, phật tử Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc vận động thống nhất lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba diễn ra trong bối cảnh đất n-ớc bị chiến tranh và chia cắt nên sự nghiệp thống nhất Phật giáo không thành công.
Đến năm 1981, khi điều kiện thống nhất Phật giáo đã chín muồi, Hội nghị thống nhất Phật giáo đ-ợc tổ chức từ ngày 4 đến ngày 7/11/1981, tại chùa Quán Sứ. 9 tổ chức hệ phái đại diện cho Phật giáo cả ba miền, đó là: Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất, Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam, Ban Liên lạc yêu n-ớc thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Tăng già nguyên thủy Việt Nam, Giáo hội Thiên Thai giáo Quán tông, Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, Hội Đoàn kết s- sãi yêu n-ớc Tây Nam Bộ và Hội Phật học Việt Nam, đã đi tới sự nhất trí, đồng tâm hiệp lực xây dựng một Giáo hội thống nhất.
Sự kiện thống nhất Phật giáo năm 1981 có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong lịch sử tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam, mở ra một trang sử mới cho Phật giáo Việt Nam, đó là trang sử thống nhất
Phật giáo trong cả n-ớc. Bài “Diễn văn khai mạc của Hòa th-ợng Thích Trí Thủ đọc tại Hội nghị thống nhất Phật giáo Việt Nam tháng 11/1981” cũng khẳng định: “Hội nghị này đã đánh dấu một giai đoạn
vô cùng quan trọng của Phật giáo Việt Nam, vừa tiếp b-ớc truyền thống vẻ vang 2000 năm truyền bá giáo lý của Đức bổn s- trên đất n-ớc này, vừa viết lên nh-ng trang sử mới trong những năm cuối thế kỉ XX”. Vượt lên những phe phái cục bộ, từ đây, Phật giáo Việt Nam đã đ-ợc thống nhất một cách trọn vẹn, trong cả ý chí và hành động, lãnh đạo và tổ chức, để cùng h-ớng tới một mục đích chung là gắn Đạo
pháp với Dân tộc, hộ trì và hoằng d-ơng Phật pháp, phục vụ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần hịa bình an lạc cho thế giới. Thể hiện cao nhất tinh thần đồn kết và hịa hợp trong t- t-ởng cũng nh- trong hành động của những ng-ời con Phật.
Nếu năm 1951, “Tổng Hội Phật giáo Việt Nam” đ-ợc thành lập, với ý nghĩa là tổ chức Phật giáo thống nhất đầu tiên, mới chỉ thống nhất đ-ợc 6 tổ chức Phật giáo, chủ yếu là ng-ời Việt, hay sự ra đời của “Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam” (năm 1960) và “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” (năm 1964) vẫn ch-a đ-ợc trọn vẹn. Thì đến năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thống nhất đ-ợc đầy đủ đại biểu của các tổ chức, hệ phái Phật giáo trong cả n-ớc, gồm Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ và Phật giáo Khmer. Đây là lần đầu tiên và cũng là sự thống nhất trọn vẹn nhất trong lịch sử 2000 của Phật giáo Việt Nam. Chính nhờ sự kiện thống nhất Phật giáo này, Giáo hội mới có điều kiện tốt nhất để kiện tồn tổ chức, từ đó tạo tiền đề cho Giáo hội hoạt động đúng h-ớng, theo ph-ơng châm đã đề ra, quan trọng hơn chính là thể hiện đ-ợc đúng chánh pháp.
Thống nhất Phật giáo đã biểu d-ơng thành tích u n-ớc, gắn bó với dân tộc, xứng đáng đ-ợc đề cao là một tơn giáo có truyền thống yêu n-ớc, luôn đồng hành cùng dân tộc; tăng c-ờng uy tín của Phật giáo trong cả n-ớc và trong những quan hệ với n-ớc ngoài; xây dựng nền đạo thêm vững mạnh, tổ chức đ-ợc rạch ròi, đạo pháp thêm sáng. Là dịp tăng c-ờng sức mạnh đoàn kết toàn dân, nêu cao truyền thống dân tộc, động viên lòng yêu n-ớc, phát huy truyền thống đạo pháp gắn bó với dân tộc. Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời càng khẳng định vai trò, vị thế của Phật giáo Việt Nam trong quá khứ, ở hiện tại và cả t-ơng lai, xác định b-ớc đi tất yếu của Phật giáo Việt Nam theo b-ớc tiến lịch sử dân tộc, đó là “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa”.
Thống nhất Phật giáo cịn làm rõ thêm chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, thể hiện đ-ờng lối quần chúng của Đảng với đồng bào tăng ni, phật tử. Sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói lên ý chí và tấm lịng của đồn thể hàng giáo phẩm, tăng ni và đồng bào phật tử cả n-ớc đồn kết nhất trí xây dựng sự nghiệp thống nhất Phật giáo Việt Nam. Đồng thời, cũng là nhờ chính sách tự do tín ng-ỡng của Đảng và Nhà n-ớc, Phật giáo đ-ợc tạo mọi điều kiện thuận lợi từ trung -ơng đến địa ph-ơng.
Ngay sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam đ-ợc thành lập, Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Quyết định số 83/BT Về việc cho phép thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngày 29
tháng 12 năm 1981, khẳng định tính hợp pháp của Giáo hội Phật giáo. Quyết định cũng đã phê chuẩn Hiến ch-ơng (tức là Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam) và danh sách Ban lãnh đạo do Hội nghị đại biểu thống nhất các các tổ chức Phật giáo bầu ra trong cuộc họp từ vào tháng 11 năm 1981.
Hiến ch-ơng quy định: Tổ chức Phật giáo Việt Nam cả n-ớc lấy danh hiệu là Giáo hội Phật giáo Việt Nam, viết tắt là GHPGVN. Huy hiệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hình trịn, vịng trong ở giữa có hoa sen trắng tám cánh, trên nền xanh lá cây đậm với g-ơng sen tám hột, vịng ngồi có dịng chữ Giáo hội Phật giáo Việt Nam màu trắng. Đạo kỳ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là cờ 5 màu: xanh, vàng, đỏ, trắng, vàng cam. Đạo ca là bài “Phật giáo Việt Nam” của nhạc sĩ Lê Cao Phan. Trụ sở đặt tại chùa Quán Sứ, số 73, phố Quán Sứ, Hà Nội. Trung -ơng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm: Hội đồng Minh chứng và Hội đồng Trị sự.
Chính phủ n-ớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho giới tăng ni, phật tử Việt Nam trong quan hệ đối nội và đối ngoại.
Trong thời kỳ đổi mới, đối với các giáo hội, Đảng ta khẳng định: “Điều mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm là chủ quyền quốc gia, ổn định chính trị, trật tự an ninh. Điều mà Đảng và Nhà n-ớc ta tìm cách ngăn chặn khơng phải là tôn giáo và phát triển tôn giáo, mà là việc lợi dụng tôn giáo cho những ý đồ chính trị. Vì vậy, q vị cứ hoạt động tơn giáo một cách thật sự rõ ràng, thật sự trong sáng, không để cho bất cứ ai, d-ới bất cứ hình thức nào, núp bóng để làm những chuyện mờ ám, thì tơi đảm bảo là q vị sẽ được tự do hồn tồn” (Trích Lời phát biểu của Nguyễn Văn Linh) [71, tr. 39]. Mối quan hệ tốt đẹp giữa Nhà n-ớc và Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một minh chứng cho chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta với các tổ chức tôn giáo. Vấn đề Nhà n-ớc - Giáo hội, đ-ợc giải quyết một cách thỏa đáng theo xu h-ớng đặt trong mối quan hệ với dân tộc. Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ khi thành lập đến nay, cũng luôn ý thức đi theo con đ-ờng yêu mến nhân dân, yêu mến Tổ quốc, đồng hành cùng dân tộc, đi liền với chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 1981 đến năm 2008, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tiến hành đ-ợc 6 kỳ Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc: Đại hội lần I ( từ ngày 4-7/11/1981), Đại hội lần II ( ngày 28 - 29/10/1987), Đại hội lần III