Đấu tranh chống mọi âm m-u lợi dụng tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 110 - 124)

Giáo hội Phật giáoViệt Nam với chính sách của Đảng và Nhà n-ớc

3.3. Đấu tranh chống mọi âm m-u lợi dụng tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

khối đại đoàn kết dân tộc

Phật giáo Việt Nam luôn sánh b-ớc cùng dân tộc Việt Nam, gắn bó máu thịt với lợi ích dân tộc là điều đã đ-ợc lịch sử chứng minh, khơng cần phải bàn cãi. Nói nh- vậy khơng có nghĩa là không coi tôn giáo Phật giáo là các đoàn thể áp lực. Ng-ợc lại, Phật giáo cũng nh-

các tổ chức tôn giáo khác ở Việt Nam, về ph-ơng diện chính trị, tổ chức, ln có khả năng gây áp lực rất mạnh khi đ-ợc sử dụng vào mục đích chính trị. Song qua thời gian dài “thử lửa”, Phật giáo đã sáng tỏ đ-ợc tấm lịng mình với đất n-ớc và khẳng định vị trí của mình trong lịng dân tộc. Duy chỉ có một vài kẻ cố chấp, bảo thủ, vì tham vọng cá nhân, tách ra khỏi dòng chảy lịch sử của Phật giáo Việt Nam, của dân tộc Việt Nam và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lạc lõng tìm nơi bấu víu ở thế lực ngoại bang, xuyên tạc, vu khống tình hình Phật giáo trong n-ớc, xúc phạm nghiêm trọng đến lợi ích dân tộc và tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam - đại diện duy nhất cho giới tăng ni, phật tử Việt Nam.

Sau khi Phật giáo Việt Nam đ-ợc thống nhất d-ới một mái nhà chung là Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một vài cá nhân do khơng đạt đ-ợc mục đích chính trị đã quay lại nói xấu chính sách tự do tín ng-ỡng của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam, phủ nhận sự tồn tại của Giáo hội Phật giáo Việt Nam - kết quả việc thực hiện tâm nguyện của đông đảo tăng ni, phật tử Việt Nam. Những phần tử phản động ng-ời Việt sống l-u vong ở n-ớc ngồi, xun tạc tình hình Phật giáo ở Việt Nam và cố tình dựng lên cái gọi là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” trái pháp luật. Sự vu khống xuyên tạc nhằm mục đích chống đối sự nghiệp

đoàn kết toàn dân tộc của nhân dân Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam; xúc phạm nghiêm trọng đến tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức duy nhất đại diện cho giới tăng ni, phật tử Việt Nam trong mối quan hệ đối ngoại. “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” thực chất là một tổ chức của những kẻ đội lốt Phật giáo, tổ chức của những kẻ vọng ngoại, phản quốc, dựa hẳn vào ngoại bang chống phá thành quả của cuộc cách mạng mà toàn Đảng và toàn dân ta nỗ lực giành được. Bởi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” ra đời tháng 1 năm 1964 tại Sài Gịn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) với sự hợp nhất của 11 hệ phái, tổ chức Phật giáo ở miền Nam lúc bấy giờ. Thì đến tháng 11 năm 1981, các bậc tôn túc đứng đầu “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” đã cùng với các vị đứng đấu Phật giáo của 8 tổ chức Phật giáo khác tự nguyện gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Do vậy, về mặt lịch sử cũng như về mặt pháp lí, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” khơng cịn tồn tại.

Những hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian qua đều xuất phát từ giáo lý trong sáng và chính sách tơn trọng tự do tín ng-ỡng, tơn giáo của Nhà n-ớc. Ngay trong Hiến ch-ơng của Giáo hội cũng khẳng định: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [28, tr 3].

Tr-ớc những việc làm sai trái của một số phần tử phản động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam kịch liệt phản đối cũng nh- chủ động phối hợp với Đảng và Nhà n-ớc ta kiên quyết đấu tranh chống mọi âm m-u lợi dụng tôn giáo, gây chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, chia rẽ tinh thần thống nhất ý chí và hành động, lãnh đạo và tổ chức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhằm bảo vệ chánh pháp cho đạo Phật. Nhất là vào thời điểm tổ chức phản động là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” ở nước ngồi do bọn Thích Quảng Độ, Thích Thiện Minh, Thích

Huệ Đăng, Thích Huyền Quang cầm đầu, đ-ợc Chính phủ Hoa Kỳ hậu thuẫn, cố tìm mọi cách để duy trì sự tồn tại và ra sức lôi kéo, xúi giục quần chúng phật tử trong n-ớc liên tục có những hành động trái với pháp luật, trái với chính sách tự do tín ng-ỡng của Nhà n-ớc Việt Nam.

Một mặt, ở nước ngoài, chúng tiến hành các kỳ Đại hội “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” và không ngừng rêu rao, dựng chuyện về việc bị mất quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam. Mặt khác, ở trong n-ớc, Thích Quảng Độ và đồng bọn liên tục có những hành động vi phạm pháp luật, xúi giục phật tử, gây mất trật tự trị an. Nh- tháng 4 năm 1992, lợi dụng đám tang của Hịa th-ợng Thích Đơn Hậu, nhóm phật tử Huyền Quang đã bày trò chúc th- giả khi Hịa th-ợng Thích Đơn Hậu mất, nhằm khôi phục tổ chức “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất”. Huyền Quang cũng công khai công bố là Viện trưởng Viện Hóa đạo. D-ới sự chỉ đạo của Thích Quảng Độ, Huyền Quang, tại thành phố Hồ Chí Minh, Thích Khơng Tánh đã lập nhóm “Tăng đồn bảo vệ pháp chánh” và có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật. Tháng 5 năm 1993, Thích Trí Tựu, Thích Hải Tránh, Thích Hải Bình đ-ợc Võ Văn ái và một số bọn phản động trong và ngoài n-ớc tiếp tay, làm nên vụ gây rối trật tự giao thông công cộng ở cầu Tràng Tiền - Huế. Tháng 12 năm 2000, Thích Thiện Hạnh (tự x-ng là Tăng đoàn Thừa Thiên Huế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất) câu kết với một số phần tử phản động tôn giáo khác “Tuyên bố về chính sách tơn giáo của Cộng sản Việt Nam” với nội dung xun tạc, bóc méo chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta. Chúng đồng thời kích động gây bạo loạn chính trị.

Tiếp đến là sự kiện diễn ra ngày 22 - 23 tháng 8 năm 2007 do Thích Quảng Độ cầm đầu, kích động những ng-ời kiếu kiện biểu tình chống lại Nhà nước, “Địi hỏi một chế độ đa nguyên, đa đảng”. Để thực hiện đực ý đồ, Thích Quảng Độ đã cử Thích Khơng Tánh mang 300

khiếu kiện, nhằm dụ dỗ. kích động họ biểu tình gây rối trật tự trị an. Thích Quảng Độ và Thích Khơng Tánh cịn chỉ đạo một số đối t-ợng ở Hà Nội ngầm xúi giục số ng-ời khiếu kiện đang có mặt tại Hà Nội, lơi kéo những ng-ời khiếu kiện ở các địa ph-ơng kéo về Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm dự kiến để tạo thành một cuộc biểu tình đơng đảo. Thủ đoạn của bọn chúng là đứng ra “Phát tiền cứu trợ” và diễn thuyết nhằm kích động ng-ời khiếu kiện biểu tình, diễu hành trên đ-ờng phố, chặn đ-ờng gây rối trật tự trị an, rồi chúng ghi hình, chụp ảnh để phát tán, nhằm rêu rao chống Đảng và Nhà n-ớc ta. Tuy nhiên hành động của bọn chúng đã bị thất bại, sáng ngày 23/8, khi Thích Khơng Tánh chuẩn bị phát tiền mua chuộc, kích động những ng-ời khiếu kiện thì bị ngăn chặn [8, tr. 62 - 63].

Ngày 5 tháng 8 năm 2008, khi Hịa th-ợng Thích Huyền Quang qua đời, Thích Quảng Độ đã lợi dụng việc tổ chức đám tang Huyền Quang để cơng khai hóa tổ chức bất hợp pháp “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất”. Do các phật tử đã sớm nhận ra ý đồ xấu xa của Thích Quảng Độ nên âm m-u đó đã khơng thành hiện thực.

Bày tỏ thái độ, quan điểm tr-ớc những hành vi ngông cuồng, vi phạm pháp luật của một số ít phần tử phản động, Trung -ơng Giáo hội lên tiếng kịch liệt phản đối và cho đó là hành động “mạo xưng”, “giả danh”, “khơng có giá trị pháp lý, trái với Hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và trái với pháp luật của Nhà nước Việt Nam”. Hịa th-ợng Thích Thanh Tứ - Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung -ơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam tôn trọng quá khứ lịch sử của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” song không chấp nhận việc một số vị mạo xưng “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất” dựng lại tổ chức đã gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1981, thực chất đấy là việc làm hịng chia rẽ gây mất đồn kết trong nội bộ Phật giáo và tổn hại đến lợi ích dân tộc” [8, tr. 63]. Những hành động trên của chúng phủ nhận tất cả thành quả mà

tăng ni phật tử cả n-ớc nỗ lực đạt đ-ợc, làm hoen ố truyền thống yêu n-ớc của Phật pháp hơn 2000 năm qua, làm vẩn đục tinh thần của Đức Phật trên quê h-ơng Việt Nam.

Tr-ớc hành động của Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ khi thông qua Nghị quyết HR 427 gồm 5 điểm, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hịa th-ợng Thích Trí Tịnh đã gửi tới Chủ tịch Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ngày 22 tháng 11 năm 2003. Bức th- ghi rõ: “Tôi được biết ngày 19 tháng 11 vừa qua, Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thông qua Nghị quyết HR 427 gồm 5 điểm, do một vài đại biểu trình tr-ớc Quốc hội, là một điều không hợp pháp, đã xúc phạm nghiêm trọng đến tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho giới tăng ni, phật tử Việt Nam trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại, cũng nh- danh dự, nhân phẩm và quyền lợi chính đáng của tăng ni, phật tử Việt Nam. Đó là lý do chúng tơi lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam” [90, tr. 1]. Trung -ơng Giáo hội cũng chỉ rõ, trong nội bộ Phật giáo cịn có một số vài ng-ời khơng hài lịng về mặt tổ chức và hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Song trên thực tế mà xét, thì những t- t-ởng, quan điểm cố chấp, bảo thủ của những ng-ời ấy khơng xuất phát từ lợi ích chung của Phật giáo Việt Nam, mà nhằm vào mục đích cá nhân, lồng ghép yếu tố chính trị và kết quả của việc làm ấy là làm ph-ơng hại đến khối đại đồn kết dân tộc, tơn giáo, vi phạm pháp luật chung của Nhà n-ớc, việc làm đó hồn tồn đi ng-ợc lại với giáo lý đức Phật và pháp luật của Nhà n-ớc Việt Nam. Từ đó, Giáo hội thẳng thắn bày tỏ thái độ: “Tăng ni, phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam kịch liệt phản đối Nghị quyết HR 427 của Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thông qua ngày 19.11 vừa qua về việc công nhận Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất và nhân sự lãnh đạo của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, là tổ chức

Phật giáo đã khơng cịn hiện hữu ở Việt Nam hơn 22 năm qua, và đã tự nguyện hòa đồng tham gia Hội nghị Thống nhất Phật giáo Việt Nam năm 1981 để thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nay là một sự sai lầm và đã tạo ra tiền lệ nguy hiểm cho một vài ng-ời muốn dựng lại quá khứ ở Việt Nam, nhằm chống đối sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc của nhân dân Việt Nam và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam” [90, tr. 2]. Đồng thời, Hịa th-ợng Thích Trí Tịnh - Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt cho Trung ương Giáo hội đề nghị: “Nhân danh Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi yêu cầu ngài Chủ tịch Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với c-ơng vị của mình hãy ngăn chặn kịp thời và không để những hoạt động t-ơng tự của một vài đại biểu đã ngang nhiên tạo dựng sai sự thật và cố tình xuyên tạc tình hình sinh hoạt tín ng-ỡng tơn giáo ở Việt Nam, hòng can thiệp vào công việc nội bộ tôn giáo ở Việt Nam nói chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng (…). Lý tưởng giác ngộ chân lý hịa hợp chúng, hịa bình và cơng bằng xã hội của giáo lý Đức Phật, nhằm phục vụ dân tộc, Tổ quốc và nhân loại chúng sinh là lập tr-ờng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho tăng ni, phật tử Việt Nam trong mọi quan hệ ở trong nước và ở nước ngồi” [90, tr. 2]. Điều đó cho thấy Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỏ rõ thái độ phản đối và kiên quyết đấu tranh chống lại âm m-u lợi dụng tơn giáo, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc.

Cùng với hoạt động trên, mấy năm gần đây còn nổi lên cái gọi là “Tổ chức Khmer Krom”, “Nhà nước Khmer Krom” do một số phần tử xấu ở ngoài dựng lên. Chúng dựng lên “Ngày quốc hận” để kích động s- sãi, phật tử Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đấu tranh đòi lại các tỉnh Nam Bộ.

Tr-ớc tình hình đó, Trung -ơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tích cực phối hợp với Đảng và Nhà n-ớc, đẩy mạnh cơng tác tun truyền

chủ tr-ơng, chính sách tơn giáo trong s- sãi Nam Tông Khmer, h-ớng dẫn tăng ni, phật tử cảnh giác đấu tranh ngăn chặn âm m-u thủ đoạn của địch, không để bị lợi dụng lơi kéo. Mặt khác cùng với chính quyền địa ph-ơng kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các chính sách tơn giáo, đảm bảo tôn trọng quyền tự do tín ng-ỡng. Giáo hội cịn đề nghị với Chính phủ tặng th-ởng Huân ch-ơng Độc lập cho các Hịa th-ợng có cơng lao đối với đất n-ớc; quan tâm đối với tang lễ của một số vị giáo phẩm, đặc biệt là tang lễ Hịa th-ợng Mahasaray (là Phó pháp chủ, vị cao tăng đứng đầu Phật giáo Khmer Nam Bộ); Hòa th-ợng Châu Mun (Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam) là vị cao tăng tiêu biểu của Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ, làm cho tăng ni, phật tử ở trong và ngồi n-ớc thấy rõ chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta. Qua đó dần ổn định đ-ợc tình hình và chắt chặt tinh thần đồn kết, tin t-ởng hịa hợp của đồng bảo Phật giáo Nam tông Khmer trong mối quan hệ với các thành viên của Giáo hội Phật giáo và với dân tộc Việt Nam.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong bất cứ tình huống nào, ln là tổ chức duy nhất đại diện cho tăng ni, phật tử Việt Nam ở trong n-ớc cũng nh- ở ngoài n-ớc; khẳng định vai trị, vị trí của mình trong hoạt động đối nội và đối ngoại của Phật giáo Việt Nam. Đối với những hành vi lợi dụng Phật giáo làm công cụ chính trị chống đối Nhà n-ớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đi ng-ợc lại Hiến ch-ơng, Giáo hội kiên quyết đấu tranh và khơng ngừng xây dựng, củng cố khối đồn kết dân tộc.

Tiểu kết

Đáp lại tình cảm mà Đảng và Nhà n-ớc ta giành cho Phật giáo, trong những năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam khơng ngừng tự đổi mới, hồn thiện để hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Giáo hội đã hợp nhất các tổ chức hệ phái Phật giáo về

một mối d-ới sự lãnh đạo, điều hành của những vị Giáo phẩm cao tăng gắn bó đạo pháp với dân tộc, với đất n-ớc, để h-ớng dẫn tăng ni, phật tử tu học và hành đạo theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà n-ớc.

Sự nghiệp thống nhất Phật giáo Việt Nam mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp cho t-ơng lai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Có thống nhất, Giáo hội mới làm tốt đ-ợc vai trò “người thuyền tr-ởng” h-ớng tăng ni, phật tử luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trên mỗi chặng đ-ờng lịch sử. Có thống nhất, Giáo hội mới tập trung khả năng, đủ nghị lực để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp với phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 (Trang 110 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)