CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
5.2 Kết quả đóng góp của nghiên cứu 58
5.2.2 Kết quả đóng góp về thực tiễn quản lý 59
Với kết quả kiểm định đã ủng hộ 2 giả thuyết H1 và H3 đã cho thấy rằng việc thực hiện tốt các hoạt động trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp sẽ thu hút sự quan tâm và tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Vì vậy, nghiên cứu này ngụ ý rằng một doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng phải thiết kế phối thức marketing dựa trên các thành phần của trách nhiệm xã hội để đưa thương hiệu của mình vào kiểu nhận thức triển vọng để cuối cùng chuyển dịch sang khuynh hướng chọn lựa tiêu dùng của khách hàng. Khách hàng có thể tăng cường sự thích thú của họ đối với các doanh nghiệp mà họ cảm nhận là có trách nhiệm xã hội.
Bên cạnh đó, qua kết qủa khảo sát thực tế rằng việc người tiêu dùng thiếu
thông tin về các chương trình, các hoạt động trách nhiệm đạo đức – pháp luật, trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp đã khiến cho người tiêu dùng cảm nhận chưa
đầy đủ, chưa thấy được những đóng góp của doanh nghiệp về các hoạt động này để
có thể ảnh hưởng có ý nghĩa đến hành vi mua của họ. Cho nên, việc đẩy mạnh các hoạt động trách nhiệm xã hội kết hợp với công tác truyền thông, marketing sẽ giúp
cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và gây ảnh hưởng đến hành vi mua của người
tiêu dùng.
5.2.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bên cạnh những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn rút ra được từ kết quả
nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này có một số giới hạn và từ đó gợi ý cho các nghiên cứu tương lai như sau:
Thứ nhất, đề tài chỉ tập trung khảo sát các đối tượng là học viên cao học –
nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng các câu trả lời từ đáp viên thơng qua trình độ nhận thức và hiểu biết của nhóm đối tượng này – và chỉ tập trung trong ngành hàng tiêu dùng, do đó hạn chế tính tổng qt hóa của đề tài. Các nghiên cứu tương lai có thể mở rộng sang các ngành hàng khác: dịch vụ, ngành công nghiệp dệt may, du lịch,… đồng thời với việc tăng qui mô mẫu, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh thành trong cả nước để đạt được tính tổng qt hóa cao.
Thứ hai, trách nhiệm xã hội là một vấn đề còn khá mới mẻ ở khía cạnh nghiên cứu học thuật tại thị trường Việt Nam, vì vậy, ngồi nghiên cứu tác động của cảm nhận về hoạt động trách nhiệm xã hội đến dự định mua lại – môt yếu tố trong hành
sẵn lòng chi trả nhiều hơn và giới thiệu cho người khác (Valarie A. Zeithaml, Leonard L.Berry & A. Parasuraman, 1996). Ngoài ra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với: lòng trung thành thương hiệu, giá trị thương hiệu, sự hài lòng của người lao động,…cũng là một số hướng nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét để làm rõ.
Báo An ninh thế giới. Có hay khơng sự tiếp tay cho Vedan “bức tử” sông Thị Vải. [online] http://antg.cand.com.vn/vi-VN/ktvhkh/2008/10/67569.cand. [Ngày truy cập: 07/10/2008]
Báo Cafeland. 5 “đại gia” dính nghi án chuyển giá tại Việt Nam. [online] http://doanhnhan.cafeland.vn/doanh-nhan/5-dai-gia-dinh-nghi-an-chuyen-gia- tai-viet-nam-3902.html. [Ngày truy cập:29/12/2012]
Báo Dantri. Tiếp tục phát hiện nước tương chứa 3-MCPD vượt ngưỡng . [online] http://dantri.com.vn/suc-khoe/tiep-tuc-phat-hien-nuoc-tuong-chua-3mcpd- vuot-nguong-180933.htm. [Ngày truy cập: 28/05/2007]
Hoàng Thi Phương Thảo & Hoàng Trọng, 2007 – Phát triển sự đo lường tài sản
thương hiệu trong thị trường dịch vụ – B2007-09-35
Nguyễn Đình Thọ, 2011 - sách Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Merriam-webster.http://www.merriam-
webster.com/dictionary/consumer%20goods.
Ajzen, I., 2002. “Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior”. Journal of Applied Social Psychology,
32, 665-683.
Arli, D.I. and Lasmono, H.K. (2010), “Consumers’ perception of corporate social
responsibility in a developing country”,International Journal of Consumer
Studies, Vol. 34 No. 1, pp. 46-51.
Bhattacharya CB, Sen Sankar, 2001. “Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility. J Mark Res
of Vietnam. International Vision”, 57-74.
Burson – Marsteller, 2010. corporate social responsibility perception survey,
annual survey.
Carroll, A. B, 1979. “A three-dimensional conceptual model of corporate
Performance, Academy of Management Review
Carroll Archie B, 1999. “Corporate social responsibility”. Business and Society;
38, 3; ABI/INFORM Global pg. 268
Cacioppe, R., N. Forster & M. Fox, 2008. “A survey of managers’ perceptions of corporate ethics and social responsibility and actions that may affect
companies’ success”. Journal of Business Ethics, 82, 681-700.
Chan, T. S. 1996, “Concerns for Environmental Issues and Consumer Purchase
Preferences: A Two-Country study.” Journal of International Consumer
Marketing, 9, 43-55.
Crane A, Matten D. 2005. Corporate citizenship: toward an extended theoretical
conceptualization. The Academy of Management Review 30(1): 166–179.
Creyer Elizabeth, Ross William T. 1997. The influence of firm behavior
onpurchase intention: do consumers really care about business ethics?J
Consum Mark ;14(6):421 –8.
Cuganesan, S., Guthrie, J. and Ward, L. 2010. “Examining CSR disclosure
strategies within the Australian food and beverage industry”, Accounting
Forum, Vol. 34 Nos 3-4, pp. 169-83.
Donaton, S. and K. Fitzgerald. 1992. “Polls Show Ecological Concerns is
Strong,” Advertising Age, 63 (June 15), 49
Ellen Pam Schoder, Mohr Lois A, Web Deborah J. 2000. “Charitable programs
Folkes, V.S. and Kamins, M.A. (1999), “Effects of information about firms’
ethical and unethical actions on consumers’ attitude”,Journal of Consumer
Psychology, Vol. 8 No. 3, pp. 243-59
Freeman, R.E. 1984. “Strategic Management: A stakeholder Approach”.
Boston, MA: Pitman.
Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL. 2006. Multivariate
Data Analysis, 6thed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall
Hair, J., Andersen, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C, 1998. Multivariate
data analysis with readings. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
Hee Yeon Kim and Jae-Eun Chung, 2011. Consumer purchase intention for
organic personal care products, Journal of Consumer Marketing, Volume 28
· Number 1·40–47
Herrmann A, Huber F, Sivakumar K, Wricke M, 2004. An empirical analysis of
the determinants of price tolerance. Psychol-ogy & Marketing; 21, 7: 533-
551.
Hustvedt, G. and Dickson, M.A. (2009), “Consumer likelihood of purchasing
organic cotton apparel: influence of attitudes and self-identity”, Journal of
Fashion Marketing and Management, Vol. 13 No. 1, pp. 49-65.
Johnston, K. & A. Beatson, 2005. Managerial Conceptualization of Corporate
Social Responsibility: An exploratory study”, ANZMAC 2005 Conference:
Corporate Responsibility.
Karen L. Becker-Olsena, B. Andrew Cudmore, Ronald Paul Hill, 2006.The impact of perceived corporate social responsibility on consumer behavior.
Keng-Boon Ooi, Jia-Jia Sim, King-Tak Yew, Binshan Lin, 2012. “Exploring factors influencing consumers’ behavioral intention to adopt broadband in Malaysia”.
Kerr, K., 1990. “Thinking Green is No Longer a Hippie Dream,” AdWeek, 31, 18-19.
Kim, Y. and S. M. Choi, 2005. “Antecedents of Green Purchase Behavior: An
Examination of Collectivism, Environmental Concern, and PCE,” Advances
in Consumer Research, 32, 592-599.
Manski ChF, 1989. The use of intention data to predict behavior: A best-case
analysis. Journal of the American Statistical Association; 85, 412: 934-940.
Maloni, M. J. and Brown, M. E. ,2006. Corporate social responsibility in the
supply chain: an application in the food industry. Journal of Business Ethics
68: 35 –52.
Mohr, Lois, & Webb, Deborah, 2005. The effects of corporate social
responsibility and price on consumer responses. The Journal of Consumer
Affairs, 39, (1), 121-147.
Monika Hartmann, Sarah Heinen, Sabrina Melis and Johannes Simons. (2013) ,
“Consumers’ awareness of CSR in the German pork industry-, British Food
Journal Vol. 115 No. 1, 2013, pp. 124-141
Morgan, R. M., & Hunt, S. D., 1994. The commitment-trust theory of
relationship marketing. Journal of Marketing, 58(3), 20–38.
Ottman, J, “Industry’s Response to Green Consumerism,” Journal of Business
Strategy, 13, 3-7.
Patricia Martínez García de Leaniz*, Ignacio Rodríguez del Bosque Rodríguez (2012). “Spanish Consumer´s Perception of Corporate Social
communication in the Indian context”,Journal of Indian Business Research,
Vol. 2 No. 1, pp. 10-22.
Pohle, G. & J. Hithner, 2008. Attaining Sustainable Growth through Corporate
Social Responsibility. IBM Global Business Services, IBM Business for
Business Value.
Quirk, K.M. (1995), “High prices still problem for goods friendly to earth”,The Columbus Dispatch, p. 61.
Ramasamy, B. and Yeung, M. (2008), “Chinese consumer’s perception of
Corporate Social Responsibilty (CSR)”,Journal of Business Ethics, Vol. 88
No. 1, pp. 119-32
Sara Dolnicar & Alan Pomering, 2007. “Consumer response to corporate social responsibility initiatives: an investigation of two necessary awareness states”.
Schlossberg, Howard, 1992. “Kids Teach Parents How to Change Their Buying
Habits,” Marketing News, 26 (March 2), 8.
Schroder, M.J.A. and McEachern, M.G., 2005. “Fast foods and ethical
consumer value: a focus on McDonald’s and KFC”, British Food Journal,
Vol. 107 No. 4, pp. 212-24.
Shaw, D., Hogg, G., Wilson, E., Shui, E. and Hassan, L. (2006), “Fashion
victim: the impact of fair trade concerns on clothing choice”, Journal of
Strategic Marketing, Vol. 14 No. 4, pp. 427-40
Syed Saad Hussain Shah, Jabran Aziz, Ahsan raza Jaffari, Sidra Waris, Wasiq Ejaz Maira Fatima and Syed Kamran Sherazi; Iqra University, Islamabad Campus, Pakistan, (2012). “The Impact of Brands on Consumer Purchase
Todd Green and John Peloza Simon, 2011. How does corporate social
responsibility create value for consumers? Journal of Consumer Marketing
Volume 28 · Number 1 · 2011 · 48 –56.
Turhan G, Özbek A, 2013. Factors Affecting Consumers’ Behavioural Intention Towards Apparel Stores: A Test of the Mediating Role of Brand
Satisfaction. FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe ; 21, 1(97): 7-13.
Valarie A. Zeithaml, Leonard L.Berry & A. Parasuraman, 1996. “The behavioral consequences of service quality”.
Van Marrewijk M, 2003. Concepts and definitions of CSR and corporate
sustainability: between agency and communion. Journal of Business Ethics
44: 95–105.
Verhoef, P. C.,2005. “Explaining Purchases of Organic Meat by Dutch
Consumers,” European Review of Agricultural Economics, 32 (2), 245-267.
Wall, G., 1995. “Barriers to Individual Environmental Action: The Influence of
Attitudes and Social Experiences,” The Canadian Review of Sociology and
1. Nam nữ, độ tuổi 23 - 40
2. Đang theo học chương trình MBA tại các trường đại học trên địa bàn TP.HCM. 3. Đáp viên không tham gia vào bất kỳ cuộc nghiên cứu thị trường về hành vi tiêu dùng trong 3 tháng gần đây nhất.
4. Đáp viên khơng có bất kỳ người thân nào trong gia đình làm việc trong ngành: quảng cáo, tiếp thị, nghiên cứu thị trường, báo chí, phát thanh truyền thanh.
5. Các đáp viên không quen nhau trước đây. .
DÀN BÀI CHI TIẾT THẢO LUẬN NHÓM 1. Vật dụng chuẩn bị:
- Giấy A4 - Bút bi - Máy ghi âm - Quà
- Thư mời
2. Địa điểm: Quán 2F – số 545 Huỳnh Văn Bánh, P. 14, Q. Phú Nhuận, Tp. HCM. 3. Thời gian: 18h, thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013.
4. Chủ tọa: Lê Văn Phùng – người thực hiện đề tài nghiên cứu. 5. Thành phần tham dự:
- Anh Hà Đăng Khôi - học viên MBA K21 Tuổi: 29 tuổi
Nghề nghiệp: Kỹ sư công nghệ thông tin
- Chị Nguyễn Thị Ngọc Quyên - học viên MBA K21 Tuổi: 28 tuổi
Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng
- Chị Nguyễn Thị Thùy Dung - học viên MBA K21 Tuổi: 26 tuổi
Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng
- Anh Nguyễn Ngọc Tịnh – học viên MBA K21 Tuổi: 27 tuổi
Nghề nghiệp: Kỹ sư công nghệ thông tin
- Chị Nguyễn Thị Hồng Trinh – học viên MBA K21 Tuổi: 29 tuổi
7. Một số quy tắc thảo luận nhóm.
- Tắt điện thoại hoặc để chế độ im lặng.
- Khơng có ý kiến nào là đúng hay sai, các ý kiến đều có giá trị cho việc nghiên cứu của đề tài.
- Khuyến khích đưa ra những ý kiến mới, những ý kiến khác biệt. - Trong một lúc chỉ 1 người nói.
8. Phần giới thiệu
Xin chào các bạn. hôm nay tôi rất hân hạnh được đón tiếp các anh/chị để cùng thảo luận về cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hành vi mua của người tiêu dùng. Rất mong sự thảo luận nhiệt tình của các bạn. Mọi ý kiến thẳng thắn của các bạn đều đóng góp vào sự thành cơng của đề tài nghiên cứu này. Mời các Anh/ Chị hãy tự giới thiệu tên để chúng ta làm quen với nhau…
Mục tiêu của thảo luận nhóm:
- Khám phá thang đo về cảm nhận của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Khám phá thang đo về hành vi mua của người tiêu dùng.
Nội dung của buổi thảo luận: bao gồm 3 phần chính
- Thảo luận về sự hiểu biết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Thảo luận về những khía cạnh, những yếu tố về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mà người tiêu dùng cảm nhận được.
- Thảo luận và làm rõ một số yếu tố trong hành vi dự định mua của người tiêu dùng
I. PHẦN 1: Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Câu 1: Anh/ Chị vui lòng cho biết Anh / Chị hiểu thế nào về khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp?
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được thể hiện qua những khía cạnh nào? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 3: Hãy nghĩ về các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng hiện có trên thị trường
II. PHẦN 2: Hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng
Anh/Chị hãy nghĩ về các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng, và đứng trên quan điểm của người tiêu dùng, để chúng ta phân tích sâu hơn về những phát biểu thể hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ngành này, dựa trên các khía cạnh đã được nêu ra trong phần 1.
Cảm nhận về trách nhiệm kinh tế.
Câu 1: Theo Anh/ Chị cảm nhận thì những phát biểu như thế nào sẽ nói lên trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 2: Có một số khía cạnh thể hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp: chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin sản phẩm , phân phối, bán hàng và cạnh tranh . Theo Anh/ Chị thì những phát biểu nào sẽ nói lên trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp ở từng khía cạnh này.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Cảm nhận về trách nhiệm đạo đức
Câu 1: Theo Anh/ Chị cảm nhận thì những phát biểu như thế nào sẽ nói lên trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 2: Có một số khía cạnh thể hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp: những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tơn trọng, được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Theo Anh/ Chị thì những phát biểu nào sẽ nói lên trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp ở khía cạnh này.
........................................................................................................................................ Cảm nhận về trách nhiệm pháp luật
Câu 1: Theo Anh/ Chị cảm nhận thì những phát biểu như thế nào sẽ nói lên trách nhiệm pháp luật của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Cảm nhận về trách nhiệm từ thiện
Câu 1: Theo Anh/ Chị cảm nhận thì những phát biểu như thế nào sẽ nói lên trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 2: Có một số khía cạnh thể hiện trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp: quyên góp ủng hộ người khó khăn, tài trợ học bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng Theo Anh/ Chị thì những phát biểu nào sẽ nói lên trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp ở khía cạnh này.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Cảm nhận về trách nhiệm đối với môi trường
Câu 1: Theo Anh/ Chị cảm nhận thì những phát biểu như thế nào sẽ nói lên trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Câu 2: Có một số khía cạnh thể hiện trách nhiệm mơi trường của doanh nghiệp: phịng ngừa ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên bền vững, bảo vệ môi trường và phục hồi mơi trường tự nhiên. Theo Anh/ Chị thì những phát biểu nào sẽ nói lên trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp ở khía cạnh này.
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
III. Phần 3: Hành vi dự định mua của người tiêu dùng
Sau đây chúng tôi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lịng cho biết:
Anh/chị có hiểu phát biểu đó khơng? Nếu khơng, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không?
Dự định mua (Purchase Intention -PI)